Hiến phỏp 1992 đặt nền múng cho việc xõy dựng chớnh sỏch bồi thường GPMB qua những điều, khoản quy định cụ thể như sau:
- Điều 17: “Đất đai.. thuộc sở hữu toàn dõn”.
- Điều 23: “…Trong trường hợp thật cần thiết vỡ lớ do quốc phũng, an ninh, lợi ớch quốc gia, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng cú bồi thường tài sản của cỏ nhõn hoặc tổ chức theo thời giỏ thị trường”.
Trờn cơ sở Hiến phỏp 1992, Luật Đất đai 1993 được Quốc hội thụng qua và cú hiệu lực từ ngày 15 thỏng 10 năm 1993. Với quy định “đất cú giỏ” và người sử dụng đất cú cỏc quyền và nghĩa vụ, đõy là sự đổi mới cú ý nghĩa rất quan trọng đối với cụng tỏc bồi thường GPMB của Luật Đất đai 1993.
Những quy định về bồi thường GPMB của Luật Đất đai năm 1993 đó thu được những thành tựu quan trọng trong giai đoạn đầu thực hiện, nhưng càng về sau, do sự chuyển biến mau lẹ của tỡnh hỡnh kinh tế xó hội, nú đó dần mất đi vai trũ làm động lực thỳc đẩy phỏt triển. Để tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ GPMB, đẩy nhanh tiến độ thi cụng cụng trỡnh, đồng thời bảo đảm quyền lợi hợp phỏp của người sử dụng đất, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai đó được thụng qua ngày 29 thỏng 6 năm 2001.
Để cụ thể húa cỏc quy định của Luật Đất đai năm 1993 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm 2001, nhiều văn bản quy định về chớnh sỏch bồi thường GPMB đó được ban hành, bao gồm:
- Nghị định số 90/CP ngày 17 thỏng 9 năm 1994 của Chớnh phủ quy định về việc bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đớch an ninh, quốc phũng, lợi ớch quốc gia, lợi ớch cụng cộng;
- Nghịđịnh số 22/1998/NĐ-CP ngày 24 thỏng 4 năm 2004 của Chớnh phủ về việc bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đớch quốc phũng, an inh, lợi ớch quốc gia, lợi ớch cụng cộng; thay thế Nghị định số 90/CP núi trờn;
- Thụng tư 145/1998/TT- BTC ngày 04/11/1998 của Bộ Tài hướng thi hành Nghị định số 22/1998/NĐ-CP ngày 24 thỏng 4 năm 2004 của Chớnh phủ.
* Chớnh sỏch bồi thường GPMB theo quy định của Nghị định số 22/1998/NĐ-CP và Thụng tư số 145/1998/TT- BTC:
Nghị định số 22/1998/NĐ-CP và Thụng tư số 145/1998/TT-BTC đó quy định rừ phạm vi ỏp dụng bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất, đối tượng phải bồi thường thiệt hại, đối tượng được bồi thường thiệt hại, phạm vi bồi thường thiệt hại và cỏc chớnh sỏch cụ thể về bồi thường thiệt hại về đất, tài sản gắn liền với đất, việc lập khu TĐC cũng như việc tổ chức thực hiện.
Về phạm vi ỏp dụng: Chớnh sỏch bồi thường GPMB theo quy định của Nghịđịnh số 22/1998/NĐ-CP và Thụng tư số 145/1998/TT-BTC ỏp dụng chung cho mọi trường hợp bị Nhà nước thu hồi đất. Đõy là một điểm khỏc so với Nghị định số 90/CP.
Đối tượng phải bồi thường thiệt hại: Người sử dụng đất được nhà nước giao đất hoặc cho thuờ đất cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại vềđất và tài sản cho người cú đất bị thu hồi để giao hoặc cho mỡnh thuờ.
Đối tượng được bồi thường thiệt hại: Phải là người cú quyền sử dụng đất, người sở hữu tài sản hợp phỏp theo quy định của phỏp luật.
Phạm vi bồi thường thiệt hại, gồm:
- Bồi thường thiệt hại vềđất cho toàn bộ diện tớch đất thu hồi; - Bồi thường thiệt hại về tài sản hiện cú;
- Trợ cấp đời sống và sản xuất cho những người phải di chuyển chỗở, di chuyển địa điểm sản xuất kinh doanh; - Trả chi phớ chuyển đổi nghề nghiệp cho người cú đất bị thu hồi;
- Trả cỏc chi phớ phục vụ trực tiếp cho việc tổ chức thực hiện bồi thường, di chuyển, GPMB.
Về nguyờn tắc bồi thường thiệt hại vềđất: Khi Nhà nước thu hồi đất thỡ tựy từng trường hợp cụ thể mà người cú đất bị thu hồi được bồi thường bằng tiền, nhà ở hoặc bằng đất. Khi bồi thường bằng đất hoặc nhà ở mà cú sự chờnh lệch về giỏ trị thỡ người được bồi thường được nhận hoặc phải trả lại phần chờnh lệch giỏ trịđú bằng tiền.
Về điều kiện được bồi thường: Do chớnh sỏch đất đai của Nhà nước Việt Nam qua cỏc thời kỳ lịch sử cú nhiều thay đổi và do cũn nhiều bất cập trong cụng tỏc quản lý, sử dụng đất, Nghịđịnh số 22/1998/NĐ-CP đó quy định rất cụ thể, chi tiết cỏc trường hợp được bồi thường thiệt hại về đất, về tài sản.
Về giỏ đất để tớnh bồi thường thiệt hại: Giỏ đất để tớnh bồi thường thiệt hại được xỏc định trờn cơ sở giỏ đất của địa phương ban hành theo quy định của Chớnh phủ nhõn với hệ số K để đảm bảo giỏ đất tớnh bồi thường phự hợp với khả năng sinh lợi và giỏ chuyển nhượng quyền sử dụng đất ởđịa phương.
Về chớnh sỏch hỗ trợ : Thực tế, khi Nhà nước thu hồi đất của người đang sử dụng đất ổn định, lõu dài, hậu quả là người dõn bị mất đất ở, mất tư liệu sản xuất, nhiều trường hợp phải di chuyển chỗ ở, đời sống của người bị thu hồi đất
gặp nhiều khú khăn, nờn việc thực hiện cỏc chớnh sỏch hỗ trợ để khụi phục thu nhập, cải thiện mức sống của những người BAH là rất cần thiết. Chớnh sỏch hỗ trợ quy định trong Nghịđịnh số 22/1998/NĐ-CP bao gồm:
- Hỗ trợđểổn định sản xuất và đời sống, chi phớ đào tạo chuyển nghề;
- Trợ cấp ngừng việc cho cỏn bộ cụng nhõn viờn của doanh nghiệp trong thời gian ngừng sản xuất kinh doanh đến lỳc sản xuất kinh doanh trở lại hoạt động bỡnh thường;
- Trợ cấp chi phớ di chuyển, hỗ trợ tạo lập chỗ ở mới đối với người đang sử dụng nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước, thưởng tiến độ;
- Hỗ trợ cho cỏc đối tượng chớnh sỏch.
Về tỏi định cư: Chớnh sỏch TĐC được đề cập đầy đủ hơn so với cỏc Nghị định trước đú, việc Nhà nước chuẩn bị đủ điều kiện để lập khu TĐC (bao gồm quỹ đất, quỹ nhà ở và quỹ tiền mặt) là một phần đảm bảo cho cụng tỏc GPMB thực hiện nhanh chúng. Lập khu TĐC được cụ thể hoỏ một chương riờng trong Nghị định số 22/1998/NĐ-CP, bao gồm quy định thẩm quyền phờ duyệt lập khu TĐC, điều kiện bắt buộc phải cú khu TĐC, nguyờn tắc bố trớ đất ở cho cỏc hộ gia đỡnh tại khu TĐC và nguồn vốn xõy dựng khu TĐC, ngoài ra cũn cú một số quy định về chớnh sỏch hỗ trợ lập khu TĐC, gúp phần khụi phục cuộc sống của người dõn trong vựng giải toả. Lập khu TĐC thể hiện chớnh sỏch đổi mới của Nhà nước về quan điểm và mục tiờu lấy con người làm trọng tõm trong quỏ trỡnh bồi thường thiệt hại đối với người bị thu hồi đất.
Về tổ chức thực hiện : Nếu như, cỏc văn bản trước đõy mới chỉ quan tõm đến nội dung bồi thường cho đất bị thu hồi và cỏc tài sản gắn liền với đất bị thu hồi, thỡ Nghị định số 22/1998/NĐ-CP đó cú cỏc quy định cụ thể về cụng tỏc tổ chức
thực hiện, trỏch nhiệm của UBND cỏc cấp và Hội đồng bồi thường GPMB cấp huyện trong việc chỉ đạo thực hiện cụng tỏc bồi thường GPMB và TĐC của cỏc dự ỏn như lập phương ỏn bồi thường, xỏc định mức bồi thường hoặc trợ cấp cho từng tổ chức hộ gia đỡnh, cỏ nhõn và tổ chức thực hiện bồi thường theo phương ỏn được phờ duyệt. Cỏc quy định này đó giỳp cho cỏc địa phương cú sự chủ động trong việc lựa chọn phương ỏn bồi thường phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội, quỹđất, tập quỏn của địa phương.
Nhỡn chung, trong thời kỳ 1993 – 2003, chớnh sỏch thu hồi đất và bồi thường GPMB đó cú những tiến bộ nhằm đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển của đất nước ta.Tuy nhiờn, cơ chế bồi thường GPMB khi Nhà nước thu hồi đất trong thời kỳ này vẫn cũn cú một số nhược điểm như sau:
- Vấn đề xỏc định giỏ đất để tớnh bồi thường cho người bị thu hồi đất chưa được quy định chưa theo một chuẩn mực nhất quỏn; cú nhiều quyết định của UBND cỏc tỉnh về giỏ đất để tớnh bồi thường cũn thiếu cơ sở; giỏ đất do cỏc địa phương quy định hầu hết đều thấp hơn giỏ đất trờn thị trường; người bị thu hồi đất nụng nghiệp thường chịu thiệt thũi, người bị thu hồi đất phi nụng nghiệp thường được lợi;
- Việc thu hồi đất được tiến hành theo dự ỏn, cụng trỡnh đó được phờ duyệt nờn người bị thu hồi đất coi đất đang sử dụng vào mục đớch nụng nghiệp như đất phi nụng nghiệp theo dự ỏn đang triển khai và thường dẫn đến việc so bỡ giỏ bồi thường đất với giỏ đất phi nụng nghiệp;
- Nhà đầu tư dự ỏn, cụng trỡnh thường phải làm việc với rất nhiều đối tỏc để thực hiện việc bồi thường, GPMB; cú trường hợp phải làm việc với UBND cả ba cấp tỉnh, huyện, xó, làm việc với Ban bồi thường GPMB và làm việc với người cú đất bị thu hồi;
- Thu hồi đất nhưng khụng ưu tiờn trả bằng đất mà chủ yếu là trả bằng tiền; nhiều trường hợp phải TĐC cho người bị thu hồi đất nhưng chưa được giải quyết thỏa đỏng, điều kiện của cỏc khu TĐC khụng bằng khu dõn cư đó thu hồi.