Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.2. Diễn biến lƣợng mƣa, nhiệt độ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 1980 - 2014
Hình 3.7. Tổng lượng mưa tại các trạm trong vụ Đông Xuân (a) và vụ Hè Thu (b) Kết quả thể hiện ở hình 3.7 cho thấy, tổng lƣợng mƣa trong vụ Đông Xuân thường ít hơn so với vụ Hè Thu. Hầu hết trong tất cả các năm nghiên cứu, cả 2 vụ Đông Xuân và Hè Thu đều có mƣa. Phần lớn, lƣợng mƣa vụ Đông Xuân đo đƣợc ở các trạm dao động từ 100mm – 600mm, có những năm lƣợng mƣa ở mức 600mm đến 800mm. Vụ Hè Thu lƣợng mƣa dao động từ 150 – 1250mm, cũng có những năm lượng mưa ở mức cao khoảng 1400mm và cũng xuống mức thấp dưới 100mm.
Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, có 3 trạm đo nhiệt độ đặt tại 3 vùng có đặc điểm địa hình khác nhau đó là trạm Huế, Nam Đông và trạm A Lưới.
Hình 3.8. Bình quân nhiệt độ lớn nhất vụ Đông Xuân a) và Hè Thu b)
Hình 3.9. Nhiệt độ trung bình vụ Đông Xuân a) và Hè Thu b)
Kết quả thể hiện ở hình 3.8 và hình 3.9 cho thấy, nhiệt độ ở vùng cao huyện A Lưới là thấp hơn so với các vùng còn lại. Bình quân nhiệt độ lớn nhất ở huyện A Lưới là từ 30oC đến 33oC vào vụ Đông Xuân, từ 32oC đến 34,5oC vào vụ Hè Thu. Nhiệt độ trung bình là từ 18,5oC đến 21,5oC vào vụ Đông Xuân, từ 24oC đến 25,5oC vào vụ Hè Thu. Trong khi đó, trạm Huế và trạm Nam Đông nền nhiệt khá giống nhau. Bình quân nhiệt độ lớn nhất ở trạm Huế từ 21,5oC đến 24oC vào vụ Đông Xuân, từ 36,5oC đến 39oC vào vụ Hè Thu. Nhiệt độ trung bình là từ 21oC đến 24oC vào vụ Đông Xuân, từ 28oC đến 29,5oC vào vụ Hè Thu. Bình quân nhiệt độ lớn nhất ở trạm Nam Đông từ 34oC đến 36,5oC vào vụ Đông Xuân, từ 36,5oC đến 38,5oC vào vụ Hè Thu. Nhiệt độ trung bình từ 21,5oC đến 24oC vào vụ Đông Xuân, từ 27oC đến 28,5oC vào vụ Hè Thu.
3.2.1. Diễn biến lượng mưa, nhiệt độ các tháng trong vụ Đông Xuân 3.2.1.1. Lượng mưa
Hình 3.10. Diễn biến lượng mưa và số ngày không mưa tháng 1
Kết quả thể hiện ở hình 3.10 cho thấy, lƣợng mƣa vào tháng 1 ở tỉnh Thừa Thiên Huế biến động đáng kể ở cả vùng núi lẫn đồng bằng. Trước năm 1998, lượng
mƣa trong tháng 1 đo đƣợc ở các trạm không vƣợt quá 200mm. Năm 1999 và năm 2000, lƣợng mƣa tăng lên đáng kể đạt 300mm. Nhƣng sau năm 2000, giai đoạn năm 2001 đến năm 2005, lượng mưa tháng 1 giảm xuống dưới 100mm và thấp hơn so với những năm trước 1998. Giai đoạn năm 2006 đến năm 2011, lượng mưa trong tháng 1 tăng lên, dao động từ 150mm đến 350mm. Từ năm 2012 đến 2014, lƣợng mƣa lại có xu hướng giảm xuống dưới 100mm. Qua đó, có thể thấy lượng mưa trong tháng 1 có chu kỳ thay đổi khỏ rừ ràng. Trong khi đú, số ngày khụng mƣa trong thỏng 1 cú xu hướng giảm. Giai đoạn trước năm 1998, số ngày không mưa rất cao, từ 10 ngày đến 29 ngày. Từ năm 1999 đến năm 2014, số ngày không mƣa giảm xuống ở mức từ 7 đến 22 ngày. Có thể nhận định rằng vào những năm tiếp theo, số ngày không mƣa trong tháng 1 sẽ ở mức từ 10 đến 20 ngày và lƣợng mƣa sẽ duy trì ở mức thấp, thậm chí tiếp tục giảm.
Hình 3.11. Diễn biến lượng mưa và số ngày không mưa tháng 2
Qua hình 3.11 có thể nhận định rằng lƣợng mƣa vào tháng 2 thấp hơn so với tháng 1 và có xu hướng thay đổi đáng chú ý. Số ngày không mưa ở mức cao. Giai đoạn trước năm 1992 và giai đoạn năm 1995 đến năm 2008, phần lớn lượng mưa tháng 2 không vƣợt quá 200mm và thay đổi theo quy luật xen kẻ về mặt thời gian. Tuy nhiên, sự thay đổi về lƣợng mƣa không đáng kể. Giai đoạn năm 1992 đến năm 1994, lƣợng mƣa liên tiếp duy trì ở mức rất thấp, khoảng 30mm. Năm 1993 và 1994 đã đƣợc ghi nhận là xuất hiện hạn nghiêm trọng ở khu vực Bắc Trung Bộ. Đáng chú ý là giai đoạn 2009 đến nay, lƣợng mƣa thỏng 2 giảm rừ rệt, ở mức khụng quỏ 100mm và số ngày không mƣa có dấu hiệu tăng lên. Có thể nói, lƣợng mƣa vào tháng 2 vào những năm tiếp theo sẽ tiếp tục ở mức thấp.
Hình 3.12. Diễn biến lượng mưa và số ngày không mưa tháng 3
Kết quả ở hình 3.12 cho thấy, lƣợng mƣa tháng 3 khá giống với lƣợng mƣa ở tháng 2, phần lớn không quá 200mm, số năm có lượng mưa tháng 3 dưới 30mm xuất hiện khỏ nhiều. Lƣợng mƣa thỏng 3 cú sự thay đổi rừ rệt và số ngày khụng mƣa nhỡn chung có xu hướng giảm xuống nhưng vẫn ở mức khá cao. Giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1998, lượng mưa thường ở mức dưới 100mm. Giai đoạn năm 1999 đến năm 2011, lƣợng mƣa tháng 3 từ 100mm đến 200mm xuất hiện nhiều hơn so với giai đoạn 1980 – 1998. Nhƣng có 3 năm liên tiếp từ 2002 đến năm 2004, lƣợng mƣa ở mức không quá 50mm do có sự xuất hiện của hiện tƣợng El Nino. Giai đoạn năm 2012 đến năm 2014, lƣợng mƣa không vƣợt quá 100mm. Có thể nhận định, lƣợng mƣa tháng 3 trong những năm tiếp theo sẽ tiếp tục duy trì ở mức dưới 100mm.
Hình 3.13. Diễn biến lượng mưa và số ngày không mưa tháng 4
Từ kết quả thể hiện ở hình 3.13, có thể nói tháng 4 là tháng có lƣợng mƣa cao hơn so với các tháng 1, 2 và 3 và có xu hướng thay đổi khá giống nhau với tháng 3. Số năm có lượng mưa tháng 3 dưới 30mm, thậm chí không mưa xuất hiện nhiều. Số ngày không mưa ở mức cao và xu hướng thay đổi không đáng kể. Lượng mưa vào tháng 4 có xu hướng tăng lên từ năm 1980 đến năm 2009. Từ năm 2010 đến 2014, lượng mưa có xu hướng giảm và không vượt quá 200mm.
Nhìn chung, lƣợng mƣa vào các tháng trong vụ Đông Xuân đều có sự thay đổi.
Nhƣng điều đáng chú ý nhất là trong những năm gần đây, hầu nhƣ lƣợng mƣa vào các tháng đều có chung xu hướng giảm. Xu hướng này sẽ tiếp tục trong tương lai, thậm chí có thể duy trì trong một khoảng thời gian dài.
Hình 3.14. Diễn biến tổng lượng mưa và tổng số ngày mưa trong vụ Đông Xuân Kết quả thể hiện ở hỡnh 3.14 cho thấy rừ hơn về lượng nước mưa trong cả vụ.
Tổng lƣợng lƣợng mƣa ở vụ Đông Xuân từ năm 1980 đến năm 2009 dao động từ 100 đến 500mm, ngoại trừ năm 1999, 2000 và năm 2009. Số ngày không mƣa từ 60 đến 100 ngày. Lƣợng mƣa thấp nhất trong vụ Đông Xuân là vào giai đoạn năm 1992 đến năm 1994 ở cả vùng đồng bằng lẫn vùng núi, lƣợng mƣa ở mức khoảng 200mm. Giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2005, ở vùng đồng bằng, lƣợng mƣa đo đƣợc ở 3 trạm Huế, Bình Điền và Phú Ốc dao động trong khoảng từ 150mm đến 250mm. Trong khí đó, ở các trạm vùng cao Nam Đông, A Lưới, Tà Lương, lượng mưa dao động từ 190mm đến 350mm, cao hơn so với vùng đồng bằng. Nhìn chung, xu hướng mưa trong vụ Đông Xuân tăng lên và số ngày không mƣa giảm xuống. Nhƣng từ năm 2012 đến 2014, lƣợng mƣa liên tục sụt giảm, ở mức không quá 400mm ở vùng cao và không quá 300mm ở vùng đồng bằng, thấp hơn nhiều so với các năm trước đó.
Từ kết quả phân tích trên, có thể nói khả năng thiếu nước vào vụ Đông Xuân
hoàn toàn có thể xuất hiện nhiều hơn so với trước đây. Nếu các hồ chứa không có phương án dự trữ lượng nước mưa trong mùa mưa từ tháng 10 đến tháng 12 thì nguy cơ thiếu hụt lượng nước càng cao hơn. Địa phương cần có phương án dự trữ nước cho sản xuất nông nghiệp, đồng thời, phải có hướng sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả hơn trong các vụ Đông Xuân sắp tới.
3.2.1.2. Nhiệt độ
Hình 3.15. Diễn biến nhiệt độ lớn nhất (a) và nhiệt độ trung bình (b) các tháng 1, 2, 3, và tháng 4
Tháng 1 Tháng 1
Tháng 2 Tháng 2
Tháng 3 Tháng 3
Tháng 4 Tháng 4
Từ kết quả thể hiện ở hình 3.15, có thể đƣa ra một số nhận xét sau:
- Nhiệt độ tháng 1:
+ Nhiệt độ lớn nhất (max): Nhiệt độ max của thỏng 1 cú sự khỏc biệt rừ rệt giữa cỏc năm và cú sự thay đổi khỏ rừ ràng. Giai đoạn từ năm 1984 đến năm 1997, nhiệt độ max ở khoảng từ 25oC – 33oC. Giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2006 từ 28oC đến 36
oC. Giai đoạn 2007 đến 2013, nhiệt độ max ở mức thấp hơn từ 24oC đến 34oC. Nhìn chung, nhiệt độ max vào tháng 1 trong những năm gần đây giảm nhẹ.
+ Nhiệt độ trung bình: Nhiệt độ trung bình tháng 1 trong giai đoạn nghiên cứu dao động từ 15oC đến 22oC và cú xu hướng giảm rừ rệt.
- Nhiệt độ tháng 2:
+ Nhiệt độ lớn nhất (max): Nhiệt độ max của thỏng 2 cú sự khỏc biệt rừ rệt giữa các năm. Trong giai đoạn nghiên cứu, nhiệt độ max ở khoảng từ 28oC – 37,5oC ngoại trừ năm 2008 nhiệt độ xuống thấp bất thường. Xu hướng thay đổi của nhiệt độ max thỏng 2 khụng cú sự rừ ràng.
+ Nhiệt độ trung bình: Nhiệt độ trung bình tháng 2 trong giai đoạn nghiên cứu dao động từ 16oC đến 24oC và có xu hướng tăng dần.
- Nhiệt độ tháng 3:
+ Nhiệt độ lớn nhất (max): Nhiệt độ max của thỏng 3 cũng cú sự khỏc biệt rừ rệt giữa các năm. Trong giai đoạn nghiên cứu, nhiệt độ max ở khoảng từ 31oC – 39oC.
Nhiệt độ max tháng 3 có xu hướng giảm trong những năm trở lại đây. Từ năm 2000 đến năm 2013, nhiệt độ max hiếm khi vượt 37oC như giai đoạn trước đó.
+ Nhiệt độ trung bình: Nhiệt độ trung bình tháng 3 trong giai đoạn nghiên cứu dao động từ 17oC đến 26oC và xu hướng thay đổi không đáng kể.
- Nhiệt độ tháng 4:
+ Nhiệt độ lớn nhất (max): Nhiệt độ max của thỏng 4 cũng cú sự khỏc biệt rừ rệt giữa các năm. Trong giai đoạn nghiên cứu, nhiệt độ max ở khoảng từ 33oC – 41oC.
Nhiệt độ max thỏng 3 cú xu hướng thay đổi khụng rừ ràng.
+ Nhiệt độ trung bình: Nhiệt độ trung bình tháng 4 trong giai đoạn nghiên cứu dao động từ 21oC đến 28oC và xu hướng thay đổi không đáng kể.
Nhìn chung, nhiệt độ trong vụ Đông Xuân tăng dần từ tháng 1 đến tháng 4.
Tháng 3 và tháng 4 có nhiệt độ cao nhất trong vụ. Trong khi đó, lƣợng mƣa không có sự khác nhau nhiều giữa các tháng vụ Đông Xuân. Do đó, khả năng thiếu hụt lƣợng nước trong khoảng tháng 3 và tháng 4 là khá cao. Bên cạnh đó, như đã phân tích ở mục 3.2.1.1, tổng lƣợng mƣa trong vụ Đông Xuân trong những năm gần đây sụt giảm.
Vì thế, dự trữ nguồn nước trong mùa mưa và sử dụng tiết kiệm nước để duy trì nguồn nước đến cuối vụ Đông Xuân và sang cả vụ Hè Thu là rất cần thiết.
3.2.2. Diễn biến lượng mưa, nhiệt độ các tháng trong vụ Hè Thu 3.2.2.1. Lượng mưa
Hình 3.16. Diễn biến lượng mưa và số ngày không mưa tháng 5
Qua hình 3.16, có thể thấy lƣợng mƣa tháng 5 trong giai đoạn nghiên cứu 1980 – 2014 thường ở mức dưới 400mm, rất ít số năm lượng có lượng mưa trên 400mm.
Lượng mưa tháng 5 ở mức thấp dưới 50mm cũng xuất hiện khá nhiều. Ở vùng cao (các trạm Nam Đông, A Lưới, Tà Lương) thường có lượng mưa cao hơn so với vùng đồng bằng và ven biển (trạm Huế, Bình Điền, Phú Ốc). Xu hướng thay đổi của lượng mƣa tháng 5 nhìn chung thay đổi không đáng kể. Lƣợng mƣa tháng 5 trong những năm tiếp theo có thể sẽ tiếp tục duy trì trong khoảng từ 50mm-400mm.
Hình 3.17. Diễn biến lượng mưa và số ngày không mưa tháng 6
Kết quả thể hiện ở hình 3.17 cho thấy, xu hướng thay đổi của lượng mưa vào thỏng 6 khỏ rừ ràng. Số ngày khụng mƣa duy trỡ khỏ ổn định từ 15 đến 25 ngày. Lƣợng mưa tháng 6 phần lớn cũng ở mức dưới 400mm. Số năm có lượng mưa tháng 6 dưới 50mm cũng rất nhiều. Xu hướng thay đổi của lượng mưa tháng 6 rất đáng chú ý. Giai đoạn năm 2006 đến năm 2014, lƣợng mƣa giảm rừ rệt, nhất là ở vựng đồng bằng.
Lƣợng mƣa vùng đồng bằng đo đƣợc ở các trạm Huế, Bình Điền và Phú Ốc trong những năm trở lại đây giảm xuống dưới 200mm, ở vùng cao dưới 300mm. Lượng mưa trong giai đoạn này khá giống với giai đoạn trước đó, từ năm 1986 đến năm 1991.
Trong những năm tới, lượng mưa tháng 6 có thể sẽ ở mức dưới 200mm ở đồng bằng và dưới 300mm ở vùng núi cao.
Hình 3.18. Diễn biến lượng mưa và số ngày không mưa tháng 7
Hình 3.18 cho thấy, lượng mưa tháng 7 ở mức dưới 400mm, ngoại trừ năm 1984. Sự biến động của lƣợng mƣa thỏng 7 khỏ rừ ràng và số ngày khụng mƣa cú sự biến động mạnh giữa các năm. Giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2014, lƣợng mƣa đạt từ 200mm-300mm, cao hơn so với giai đoạn 1980-2003, lượng mưa ở mức dưới 200mm. Nhìn chung, lượng mưa tháng 7 có xu hướng tăng. Trong những năm tới, lƣợng mƣa tháng 7 có thể sẽ ở mức từ 100mm đến 300mm.
Hình 3.19. Diễn biến lượng mưa và số ngày không mưa tháng 8
Từ kết quả thể hiện ở hình 3.19, có thể nói lƣợng mƣa tháng 8 có sự thay đổi rất rừ và số ngày khụng mƣa biến động khỏ mạnh giữa cỏc năm. Giai đoạn từ năm 1999 trở về trước, lượng mưa tháng 8 hầu như ở mức dưới 400mm. Nhưng giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2010, lƣợng mƣa tăng lên đáng kể, lƣợng mƣa trong tháng 8 xuất hiện ở ngƣỡng từ 400mm-600mm xuất hiện khá nhiều. Và giai đoạn năm 2011 đến năm 2014, lượng mưa sụt giảm trở lại, ở mức dưới 300mm. Sự sạt giảm này chắc chắn sẽ tiếp tục trong thời gian tới và lượng mưa tháng 8 trong tương lai gần sẽ không vượt quá 300mm.
Hình 3.20. Diễn biến tổng lượng mưa tổng số ngày không mưa trong vụ Hè Thu Kết quả thể hiện tổng lƣợng mƣa vụ Hố Thu ở hỡnh 3.20 cho thấy rừ hơn về lượng nước mưa trong cả vụ. Số ngày không mưa trong cả vụ từ 60 đến 110 ngày và có xu hướng giảm nhẹ. Tổng lượng mưa trong vụ Hè Thu ở tỉnh Thừa Thiên Huế có sự khác biệt giữa vùng đồng bằng và vùng núi cao. Ở vùng núi cao, lƣợng mƣa dao động từ 400mm đến 1200mm. Trong khi đó, ở vùng đồng bằng là từ 150mm đến 1000mm.
Nhìn chung, tổng lượng lượng mưa ở vụ Hè Thu ở tỉnh Thừa Thiên Huế có xu hướng tăng lên trong giai đoạn từ năm 1980 đến năm 2010. Nhƣng giai đoạn năm 2011 đến
2014, tổng lƣợng mƣa cả vụ giảm xuống mạnh, số ngày không mƣa ổn định ở mức từ 70 đến 80 ngày. Từ kết quả phân tích trên, có thể nói lƣợng mƣa trong cả vụ Hè Thu trong những năm tới sẽ ít. Bên cạnh đó, lƣợng mƣa trong vụ Đông Xuân giảm nhƣ đã phân tích ở mục a sẽ dẫn đến lượng nước sẵn có trong vụ Hè Thu càng ít hơn. Kết hợp với nắng nóng, nhiệt độ cao trong vụ Hè Thu, khả năng xuất hiện hạn hán trong vụ Hè Thu ở Thừa Thiên Huế là rất cao.
3.2.2.2. Diễn biến nhiệt độ
Hình 3.21. Diễn biến nhiệt độ lớn nhất (a) và nhiệt độ trung bình (b) tháng 5, 6, 7 và tháng 8
Tháng 6 Tháng 6
Tháng 7 Tháng 7
Tháng 8 Tháng 8
Tháng 5 Tháng 5
Từ kết quả thể hiện ở hình 3.21, có thể đƣa ra một số nhận xét sau:
- Nhiệt độ tháng 5:
+ Nhiệt độ lớn nhất (max): Nhiệt độ max của thỏng 5 cú sự khỏc biệt rừ rệt giữa các năm và giữa các vùng. Ở vùng cao, nhiệt độ max ở khoảng từ 32oC – 36oC. Ở vùng đồng bằng từ 34,5oC – 41oC. Nhìn chung, xu hướng thay đổi của nhiệt độ max trong tháng 5 là không đáng kể.
+ Nhiệt độ trung bình: Nhiệt độ trung bình tháng 5 trong giai đoạn nghiên cứu dao động từ 23oC đến 25,5oC ở vùng cao và từ 26oC – 29,5oC ở vùng đồng bằng.
Nhiệt độ trung bình cũng có xu hướng thay đổi không đáng kể.
- Nhiệt độ tháng 6:
+ Nhiệt độ lớn nhất (max): Trong giai đoạn nghiên cứu, nhiệt độ max ở khoảng từ 31oC – 35,5oC ở vùng cao và có sự khác biệt lớn giữa các năm. Ở vùng đồng bằng, nhiệt độ từ 35,5oC – 39,5oC và có sự tương đối ổn định trong những năm gần đây. Từ năm 2007 đến nay, nhiệt độ max tháng 6 duy trì trong khoảng từ 37oC – 39oC. Xu hướng thay đổi của nhiệt độ max tháng 6 là không đáng kể.
+ Nhiệt độ trung bình: Nhiệt độ trung bình tháng 6 trong giai đoạn nghiên cứu có xu hướng tăng lên nhẹ. Nhiệt độ trung bình ở vùng cao từ 24,5oC – 26,5oC, và từ 27oC – 30,5oC ở vùng đồng bằng.
- Nhiệt độ tháng 7:
+ Nhiệt độ lớn nhất (max): Trong giai đoạn nghiên cứu, nhiệt độ max ở khoảng từ 31oC – 37,5oC ở vùng cao và có sự khác biệt lớn giữa các năm. Ở vùng đồng bằng, nhiệt độ từ 35,5oC – 39,5oC và có sự tương đối ổn định trong những năm gần đây. Từ năm 2001 đến nay, nhiệt độ max tháng 7 duy trì khá ổn định trong khoảng từ 36oC – 39oC. Xu hướng thay đổi của nhiệt độ max tháng 6 là không đáng kể.
+ Nhiệt độ trung bình: Nhiệt độ trung bình tháng 7 trong giai đoạn nghiên cứu khá ổn định giữa các năm, đặc biệt là từ năm 2007 đến nay. Nhiệt độ trung bình dao động từ 24oC đến 26oC ở vùng cao và từ 27oC – 30oC ở vùng đồng bằng và xu hướng thay đổi không đáng kể.
- Nhiệt độ tháng 8:
+ Nhiệt độ lớn nhất (max): Trong giai đoạn nghiên cứu, nhiệt độ max ở khoảng từ 31oC – 35oC ở vùng cao và có sự khác biệt giữa các năm. Ở vùng đồng bằng, nhiệt độ từ 35oC – 40oC. Xu hướng thay đổi của nhiệt độ max thỏng 7 là khỏ rừ ràng. Nền nhiệt tháng 8 có xu hướng giảm.
+ Nhiệt độ trung bình: Nhiệt độ trung bình tháng 8 trong giai đoạn nghiên cứu
khá ổn định giữa các năm, đặc biệt là từ năm 1996 đến nay. Nhiệt độ trung bình dao động từ 23,5oC đến 25,5oC ở vùng cao. Ở vùng đồng bằng, nhiệt độ ở mức từ 27oC – 30oC trong giai đoạn từ năm 1984 đến năm 1995, giai đoạn 1996-2013, nhiệt độ trung bình tháng 8 duy trì khá ổn định ở mức từ 27oC đến 28,5oC. Nhìn chung, nhiệt độ trung bình cũng có xu hướng giảm nhẹ.
Có thể nói, nhiệt độ trong vụ Hè Thu trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có sự khỏc biệt rất rừ giữa vựng nỳi và vựng đồng bằng. Ở vựng nỳi, nhiệt độ thấp hơn vựng đồng bằng và cú thay đổi rừ rệt giữa cỏc năm. Trong khi đú, vựng đồng bằng cú nhiệt độ cao hơn và duy trì khá ổn định giữa các năm, đặc biệt trong thập niên gần đây. Các tháng trong vụ Hè Thu có nền nhiệt độ cao nhất trong năm.
Từ kết quả phân tích ở mục 3.2.2.1 và mục 3.2.2.2 cho thấy, lƣợng mƣa ở vùng núi nhiều hơn và nhiệt độ thấp hơn so với vùng đồng bằng nên nguy cơ thiếu hụt nước thấp hơn. Ngƣợc lại, ở vùng đồng bằng, mƣa vào vụ Hè Thu thấp hơn nhƣng nhiệt độ cao hơn nên khả năng thiếu hụt lượng nước cao hơn so với vùng núi. Đáng chú ý là lƣợng mƣa trong vụ Hè Thu trong những năm gần đây giảm xuống, trong khi đó, nhiệt độ vẫn duy trì ở mức khá cao, thậm chí tăng lên trong tháng 6. Cho nên, khả năng hạn hán trong các tháng trọng vụ Hè Thu là rất cao.
3.3. Đánh giá mức độ của hạn hán trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế dựa