VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1/ OÅn ủũnh.
2/ Kiểm tra bài cũ. - Hành động nói là gì ?
- Nêu một số kiểu hành động nói thường gặp.
3/ Bài mới.
* Giới thiệu: GV hỏi, trao đổi với HS về việc chuẩn bị bài học ở nhà ( Dẫn vào bài học: CuSc trao đổi trên, thầy và trò đã thực hiện hội thoại. Mối quan hệ giữa hai bên là Thầy – Trò (vai xã hội). Hội thoại thường gặp trong cuộc sốngHiểu được những điều đã nói và cách nói năng văn minh, lịch sự.
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vai xã
hội.
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn trích SGK/92 và hỏi:
- Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội
I- Vai xã hội trong hội thoại
VD: Đoạn trích “Trong lòng mẹ”.
- Người cô của Hồng: vai
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS PHẦN GHI BẢNG vai trên ? Ai là vai dưới ?
- Cách xử sự của người cô có gì đáng chê trách?
Thiếu thiện chí; vừa không phù hợp với quan hệ ruột thịt vừa không thể hiện thái độ đúng mực của người trên đối với người dưới).
- Tìm những chi tiết cho thấy chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ phép. Giải thích vì sao Hồng phải làm như vậy ?
(- Các chi tiết cho thấy Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình:
• Tôi cũng cười đáp lại.
• Tôi im lặng cúi đầu xuống đất.
• Tôi cười dài trong tiếng khóc.
- Vì Hồng là người thuộc vai dưới, có bổn phận tôn trọng người trên).
GV: Trong hội thoại, mỗi người phải xác định đúng vị trí xã hội của mình, đó là các vai xã hội: quan hệ chức vụ xã hội, quan hệ thân tộc gia đình, quan hệ tuổi tác, quan hệ giới tính.
Trong hội thoại, khi ở những vị trí khác nhau thì có cách đối xử khác nhau:
• Đối với người cao hơn là kính trọng.
• Đối với người thấp hơn là đúng mực.
• Đối với người ngang hàng với mình là gần gũi, thân tình với nhau.
Cho HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập.
1/ Tìm những chi tiết trong bài “Hịch tướng sĩ” thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyeàn ?
- HS xem lại văn bản “Hịch tướng sĩ”
(SGK/55-58).
- Chú bé Hồng: vai dưới.
Vai xã hội theo quan hệ trên – dưới (quan hệ họ hàng).
* Ghi nhớ (SGK/94).
II- Luyện tập.
1/ Bài tập 1:
* Những chi tiết thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung:
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS PHẦN GHI BẢNG (* Phê phán nghiêm khắc hành động hưởng
lạc, thái độ bàng quan trước vận mệnh của đất nước.
* Chân tình chỉ bảo những việc làm sai trái tưởng như nhỏ nhặt nhưng hậu quả thì tai hại khôn lường.
* Chỉ ra những việc đúng nên làm và nêu cao tinh thần cảnh giác.
2/ Gọi HS đọc đoạn trích BT 2 (SGK/94).
a- Xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc thoại ? (Oâng giáo là người có địa vị cao hơn một nông dân nghèo như lão Hạc, nhưng xét về tuổi tác thì lão Hạc có vị trí cao hôn).
b- Tìm những chi tiết trong lời thoại của nhân vật và lời miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc ?
(Ông giáo nói với lão Hạc bằng lời lẽ ôn tồn, thân mật nắm lấy vai lão, mời lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai. Trong lời lẽ, ông giáo gọi lão Hạc là “cụ”, xưng hô gộp hai người là “ông con mình”thể hiện sự kính trọng người già xửng “toõi” theồ hieọn quan heọ bỡnh ủaỳng.
già; xưng “tôi” thể hiện quan hệ bình đẳng.
già; xưng “tôi” thể hiện quan hệ bình đẳng.
c- Những chi tiết nào trong lời thoại của lão Hạc và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quí trọng vừa thân tình của lão đối với ông giáo ?
- Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc ?
(Lão Hạc gọi người đối thoại với mình là ông giáo, dùng từ “dạy” thay cho từ “nói” thể
- Ham chơi hưởng lạc vô trách nhiệm.
- Vui chọi gà, cờ bạc, ham săn bắn… Thái ấp không còn, gia quyến tan nát, ô nhục…
- Tập dượt cung tên,…
2/ Bài tập 2:
Đoạn trích “Lão Hạc”.
a- Địa vị xã hội: ông giáo có địa vị cao hơn.
- Tuổi tác: lão Hạc có vò trí cao hôn.
b- Thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của ông giáo:
- Lời lẽ: ôn tồn.
- Cử chỉ: nắm lấy cái vai gaày.
- Cách xưng hô: cụ-tôi, oâng con mình.
c- Thái độ vừa quí trọng vừa thân tình của lão Hạc.
- Tôn trọng: ông giáo dạy.
- Thaân tình: chuùng mình, nói đùa thế.
* Thái độ không vui, sự sự giữ ý.
- cười đưa đà.
- cười gượng.
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS PHẦN GHI BẢNG hiện sự tôn trọng; xưng hô gộp hai người
“chúng mình”, cách nói “nói đùa thế” thể hiện sự thân tình.
Nhưng qua cách nói của lão Hạc, ta thấy vẫn có một
nỗi buồn, một sự giữ ý: chỉ cười đưa đà, cười gượng, thoái thác chuyện ở lại ăn khoai, uống nướcPhù hợp với tâm trạng của lão Hạc).
GV: Xác định được vai xã hội trong hội thoại, chúng tacó được lời nói để giao tiếp đúng; đồng thời thể hiện đúng thái độ, cách xử sự của mình giúp ta thể hiện văn hóa ngôn ngữ của mình lịch sự văn minh.
4/ Cuûng coá:
HS nhắc lại ghi nhớ và nhấn mạnh yếu tố vai xã hội trong hội thoại.
5/ Dặn dò:
- Học bài và làm BT 3. Lưu ý thuật lại một cuộc trò chuyện có nội dung lành mạnh.
- Chuẩn bị: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
IV. Ruựt kinh nghieọm:
Tieát 108:
TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN