TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

Một phần của tài liệu giáo ngữ văn 8 (Trang 35 - 38)

* Ổn định lớp :

* Kiểm tra bài cũ:

.- Nêu đặc điểm và chức năng của câu cầu khiến .Cho VD

* Tổ chức dạy học bài mới

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng -

- Gọi hs đọc các VD trong SGK - Tổ chức cho HS phân tích VD

+ Em hãy xác định câu cảm thán trong các VD trên? Dấu hiệu, hình thức nào cho em biết đó là câu cảm thán ?

+ Câu cảm thán dùng để làm gì?

(Khi viết thường được kết thúc bằng dấu chấm than (Tuy nhiên không phải tất cả các câu cảm thán đều kết thúc bằng dấu chấm than).

VD: Đau đớn thay phận đàn bà .

- GV treo bảng phụ có đoạn văn , yêu cầu HS lên xác định câu cảm thán

-Như vậy câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán và dùng để bộc lộ trực tiếp

I.ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG:

1. Tỡm hieồu vớ duù:

a)Hỡi ơi lão Hạc!...

b)Than oâi!

Là những câu cảm thán.

a. Hình thức : -Thể hiện bằng các từ ngữ cảm thán:ôi, than ôi, chao(ôi), trời ơi….

b. Chức năng :-Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói/ viết.

cảm xúc của người nói người viết.

-Các em đã học câu nghi vấn, cầu khiến cũng có chức năng bộc lộ cảm xúc. Vậy muốn phân biệt câu cảm thán ta dựa vào đâu

?

(Dựa vào những từ ngữ cảm thán VD:ẹeõm thu buoàn laộm chũ Haống ụi !

-Biểu thị bằng phương tiện đặc thù từ ngữ cảm thán :

ôi, than ôi, hỡi ơi, thay, biết bao

Hs cho VD ,GV gợi tình huống BT3 /tr 45 Tình yêu mẹ dành cho con thật thiêng liêng bieát bao!

-Ôi một mặt trời đỏ rực HOẠT ĐỘNG 3:

-Khi viết đơn từ, biên bản hợp đồng hay trình bày kết quả 1 bài toán, em có dùng câu cảm thán không ? (Không dùng vì đó là những loại văn bản hành chính, khoa học, không sử dụng ngôn ngữ biểu lộ cảm xúc)

GV: Sử dụng ngôn ngữ tư duy logic, thuật ngữ khoa học, không biểu lộ cảm xúc nên không dùng câu cảm thán

+Câu cảm thán thường sử dụng ở những lọai văn bản nào ?

(Trong ngôn ngữ nói hằng ngày, trong các tác phẩm văn chương

-HS đọc lại phần ghi nhớ trang 44.

Hoạt động 4 :

1. Chỉ có những câu cảm thán sau : a) Than oâi! Lo thay! Nguy thay!

b) Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi ! c) Chao oâi …mình thoâi.

Vì có những từ ngữ cảm thán và bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói

GHI NHỚ:SGK /TR 44

II. LUYỆN TẬP

1. Chỉ có những câu cảm thán sau : a) Than oâi! Lo thay! Nguy thay!

b) Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !

thán vì nó cũng bộc lộ cảm xúc a) Lời thở than

b) Tâm sự của người chinh phụ c) Tâm trạng bế tắc…

d) Sự ân hận

3.Về nhà làm (GV đã hướng dẫn )

c) Chao oâi …mình thoâi.

Vì có những từ ngữ cảm thán và bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói 2.Câu hỏi tu từ mang tính chất của câu cảm thán vì nó cũng bộc lộ cảm xuùc

a) Lời thở than

b) Tâm sự của người chinh phụ c) Tâm trạng bế tắc…

d) Sự ân hận

3.Về nhà làm (GV đã hướng dẫn )

4.Củng cố: Thế nào là câu cảm thán? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng.

5.Dặn dò:Học và làm bài . Soạn câu trần thuật.

Ngày soạn: 4/ 2/ 2009 Ngày dạy: 7/ 2/ 2009 Tieát 87+88

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 4 VAÊN THUYEÁT MINH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Tổng kiểm tra kiến thức và kỹ năng làm kiểu văn bản thuyết minh II. CHUAÅN Bề:

GV soạn đề:

HS chuẩn bị giấy kiểm tra, xem trước các đề trong phần ôn tập.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

Đề bài

1. Câu 1 : Chỉ ra sự khác nhau trong 2 câu nghi vấn gạch chân sau đây : Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:

- Con có nhận ra con không ?

[…]

- Con đã nhận ra con chưa ?...Mẹ vẫn hồi hộp.

2. Câu 2 : Viết một đoạn hội thoại có sử dụng cả 3 chia theo mục đích nói kiểu cõu đó học. Chỉ rừ đặc điểm hỡnh thức và chức năng của từng cõu.

3. Cõu 3: Hóy chỉ rừ tớnh cổ điển và hiện đại trong “ Ngắm trăng” của hồ Chớ Minh

4. Câu 4 : Hãy viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh của quê em.

Tuaàn 26

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 89 CÂU TRẦN THUẬT

Một phần của tài liệu giáo ngữ văn 8 (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w