Tìm hiểu văn bản

Một phần của tài liệu giáo ngữ văn 8 (Trang 96 - 100)

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6

II. Tìm hiểu văn bản

Trích trong tác phẩm Ê-min hay về giáo dục của nhà văn Pháp G.Ru-xô (tên văn bản của tác giả SGK dịch đặt).

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng bản, (bàn về ích lợi của

việc dạo chơi mọi nơi theo cách đi bộ.

Hỏi : Để bàn về ích lợi của việc dạo chơi theo cách đi bộ, tác gia đưa ra 3 luận điểm, mỗi luận điểm tương ứng với mỗi đoạn văn cho biết luận điểm ở mỗi đoạn vaên aáy?

Hỏi : Để làm sáng tỏ luận điểm ở mỗi đoạn văn, em hãy tìm các lý lẽ được tác giả trình bày?

Hỏi : Từ các lý lẽ của từng luận điểm trên, tác giả muốn thuyết phục bạn đọc tin vào những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du?

Đáp :

Đoạn 1: Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn tự do, không bị lệ thuộc vào ai, vào cái gì.

Đi bộ ngao du ta có dịp trau dồi vốn trí thức từ thiên nhiên, cuộc soáng .

Đi bộ ngao du có tác dụng tốt với sức khỏe tinh thaàn.

Đáp :

Luận điểm 1:

Không bị lệ thuộc gã thu trạm, không bị lệ thuộc giờ giấc, xe ngựa, đường sá

Luận điểm 2 :

Nông nghiệp, các sản vật, cách thức trong tự nhiên học : xem xét đấ đá, sư tập hoa lá, các hóa thạch.

Luận điểm 3:

Vui vẻ, khoan khoái, hài lòng, hân hoan thích thuù, nguû ngon giaác.

Đáp : Thỏa mãn nhu cầu hòa hợp với thiên nhiên.

Đem lại cảm giác tự do thưởng ngoạn cho con người.

1. Các luận điểm chính : - Được tự do thuởng ngoạn

- Đầu óc được sáng láng - Tính tình được vui vẻ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hỏi : Khi quả quyết

raống “toõi chổ quan nieọm được một cách đi ngao du thú vị hơn đi ngựa : đó là đi bộ, tác giả đã tự cho thấy mình là người như thế nào?

Hỏi : Theo tác giả ta sẽ thu nhận được những kiến thức gì khi ta đi bộ ngao du nhử Ta-leựt, Pla- toâng, Pi-ta-go?

Hỏi : Để nói về sự hơn hẳn của các kiến thức thu được khi đi bộ ngao du, tác giả đã dùng so sánh kèm theo lời bình luân nào?

Hỏi : Ý nghĩa của cách diễn đạt bằng so sánh kèm theo bình luận này.

Gọi HS đọc đoạn thứ 3 cho hết.

Hỏi : Những lợi ích cụ thể nào của việc đi bộ ngao du được nói đến trong đoạn văn vừa đọc?

Đáp : Ưa thích ngao du bằng đi bộ.

Quý trọng sở thích nhu cầu cá nhân.

Muốn mọi người cùng yêu thích đi bộ như mình.

Đáp : Đó là những kiến thức của nhà kho học tự nhieân.

Đáp : So sánh kiến thức trong các phòng sưu tập, thậm chí cả các phòng sưu tập của vua chúa và sự phong phú trong phòng sư tập của người đi bộ ngao du.

Đáp : Đề cao kiến thức thực tế, khách quan, xem thường kiến thức giáo ủieàu.

Đọc

Đáp : Sức khỏe được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ, khoan khoái, hài lòng với tất cả, hân hoan khi về đến nhà, ngủ ngon giaác!

Hỏi : Trong đoạn này, việc sử dụng các tính từ lieõn tieỏp nhử : vui veỷ, khoan khoái, hân hoan,

Đáp : Nêu bậc cảm giác, phaán chaán tinh thaàn cuûa người đi bộ ngao du.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hỏi : Hình thức so sánh

nào được sử dụng?

Hỏi : Ý nghĩa của cách thể hiện này là gì ?

Hỏi : Bằng các lý lẽ kết hợp với các kinh nghiệm thực tế đó, tác giả muốn bạn đọc tin vào những tác dụng nào của việc đi bộ ngao du?

- Hoạt động 3 :

Hỏi : Em hãy khảo sát cả 3 đoạn văn : Những lý lẽ tác giả xưng “Ta”

và những lý lẽ tác giả xửng “Toõi”. Cho bieỏt :

Đáp : So sánh hai trạng thái tinh thần khác nhau : người đi bộ ngao du (vui veû, haân hoan, khoan khoái). Người trong xe (mơ màng, buồn bả, cáu kỉnh hoặc đau khổ).

Đáp : Khẳng định lợi ích tinh thần của đi bộ ngao du, từ đó thuyết phục bạn đọc muốn tránh khỏi buồn bả, cáu kỉnh thì nên đi bộ ngao du.

Đáp : Nâng cao sức khỏe và tinh thần.

- Khơi dậy niềm vui soáng.

- Tính tình được vui vẻ.

- Tác giả xưng “ta” khi lý luận về những điểm có tính chất như thế nào? Xưng “tôi” khi nói về những việc có tính chất như thế nào?

Hỏi : Theo em, sự xen kẻ giữa lý luận có tính chung, hiển nhiên với kinh nghieọm cuỷa rieõng mình, có tác dụng như thế nào trong lập luận của văn bản?

Đáp : Chúng “ta” : lý luận có tính chất chung, hieồn nhieõn.

Chuùng “toâi” kinh nghiệm riêng của cá nhaân.

Đáp : Làm cho bài nghị luận sinh động, có cảm xuùc.

2. Bóng dáng tinh thần của tác giả.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Hoạt động 4 :

Hỏi : Qua bài văn, ta hiểu được những gì về bài văn?

Chốt : Đó là bóng dáng tinh thần của tác giả, ông có tư tưởng tiến bộ.

- Hoạt động 5 : Keát

Hỏi : Đọc bài văn này, em hiểu thêm những những lợi ích mới nào của việc đi bộ ngao du?

Đáp : Suy nghĩ về hành động gắn với cuộc sống, với tự nhiên.

Quý trọng tự do, yeân meán thieân nhieân.

Nghe

Đáp : Thỏa mãn nhu cầu thưởng ngoạn tư do.

- Mở rộng tầm hiểu biết cuộc sống.

- Nhaân leân nieàm vui soáng cho con người.

- Giản dị

- Quý trọng tự do - Yeâu meán thieân nhieân - Tư tưởng tiến bộ

III. Toồng keỏt

Một phần của tài liệu giáo ngữ văn 8 (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w