A-Mục tiêu cần đạt:
- Nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm, tránh đợc những sự hiểu lầm mà các em
thờng mắc phải nh : lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận hoặc coi luận điểm là một bộ phận của vấn đề nghị luận.
-Thấy rừ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa cỏc luận điểm với nhau trong một bài văn nghị luận.
B-Chuẩn bị:
- GV : Soạn KH dạy học
- HS : xem lại SGK Ngữ văn 7,đọc SGK Ngữ văn 8, soạn văn theo hớng dẫn, giấy A3, bút dạ.
C-Tiến trình tổ chức dạy - học:
* ổn định tổ chức:
* Kiểm tra việc chuẩn bị bài
* Bài mới:
Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức - GV cho HS đọc phần 1 ở mục I
- Tổ chức cho lớp thảo luận:
? Xem lại SGK Ngữ văn 7- Cho biết
? Luận điểm là gì ?
- Yêu cầu HS quan sát phần 2 ở mục I
a) Bài “Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta” - C.tịch HCM (Ngữ văn 7) có những luận điểm nào ?
( Chú ý phân biệt luận điểm xuất phát dùng làm c.sở và luận điểm chính dùng làm KL của bài )?
I- Khái niệm luận điểm:
1- Thế nào là luận điểm:
- Luận điểm là những t tởng, quan điểm, chủ trơng cơ bản mà ngời viết nêu ra trong bài văn nghị luận.
(Ghi nh1).
2. Hệ thống luận điểm trong một bài nghị luËn:
a) “Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta” có hệ thống luận điểm:
* Luận điểm xuất phát: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc.Đó là truyền thống quý báu của ta .
* Luận điểm để CM cho v. đề nghị luận:
+ Lịch sử có nhiều cuộc k/c vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc của dân ta( lòng yêu nớc trong quá
khứ)
+ Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc(lòng yêu nớc trong hiện tại)
b) Một bạn cho rằng Chiếu dời đô
của Lí Công Uẩn gồm 2 luận điểm:
Lí do cần phải dời đô và lí do có thể coi Đại La là kinh đô bậc nhất của đế vơng muôn đời. Xác định luận điểm nh vậy có đúng không ? Vì sao ?
? Thế nào luận điểm, hệ thống luận
điểm trong bài văn nghị luận ntnt?
- GV chốt lại bài học 1 và chuyển sang phÇn II
? Vấn đề đặt ra trong bài “Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta là gì ?
? Có thể làm sáng tỏ v.đề đó đựơc không, nếu trong bài văn, C.tịch HCM chỉ đa ra luận điểm: "Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nớc nồng nàn" ?
GV: Ta thấy Chủ tịch HCM còn đa ra 1 luận điểm nữa là: "Trong lịch sử chống ngoại xâm, ông cha ta cũng có lòng yêu nớc nồng nàn" (trớc luận
điểm vừa nêu). Nh vậy luận điểm CM có cả lịch sử, cả hiện tại, rất toàn diện, đủ sức để làm sáng tỏ vấn đề
đặt ra trong bài nghị luận.
* Luận điểm chính dùng làm KL:Bổn phận của chúng ta là phải làm cho những tr… ng bày.
b) Chiếu dời đô: có hệ thống luận điểm nh sau:
- Luận điểm x.phát dùng làm c.sở: Chiếu dời đô
(nhan đề bài).
- Luận điểm chứng minh cho vấn đề nghị luận +Trong lịch sử Trung Quốc các triều đại đã nhiều lần dời đô để an dân, nớc thịnh.
+Hai nhà Đinh, Lê không dời đô khỏi nơi chật hẹp nên vận nớc không bền, trăm họ hao tổn.
+Thành Đại La là nơi kinh đô bậc nhất của đế v-
ơng muôn đời có thể dời đô đến đó.
-L.điểm chính dùng làm KL: Phải dời đô về Đại La để đa đất nớc bớc sang một thời kì mới (Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào ?- Đây mới là chủ trơng, t tởng của bài chiếu).
* Ghi nhớ 1: Luận điểm- Hệ thống luận điểm trong bài văn nghị luận(SGK)
II- Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận:
1. Tìm hiểu mqh giữa vấn đề đặt ra và luận điểm a.-Vấn đề đợc đặt ra trong bài “Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta” là: Tinh thần yêu nớc là một truyền thống quí báu của nhân dân ta, đó là sức mạnh to lớn trong các cuộc đấu tranh chống XL, vậy nên chúng ta cần phải quan tâm để phát huy.
-Vì vậy, nếu trong bài văn, chỉ đa ra luận điểm:
"Đồng bào ta …nàn." thì cha thể làm sáng tỏ vấn
đề.
? Trong “Chiếu dời đô”, nếu Lí Công Uẩn chỉ đa ra lụân điểm: "Các triều
đại trc đây đã nhiều lần thay đổi kinh
đô" thì mđ của nhà vua khi ban chiếu có thể đạt đc không ? Tại sao ?
? Qua tìm hiểu em thấy giữa luận
điểm và vấn đề của bài văn nghị luận có mối quan hệ gì?
? Để làm bài TLV theo đề bài: “ Hãy trình bày rõ vì sao chúng ta cần phải
đổi mới phơng pháp học tập”, em sẽ chọn hệ thống luận điểm nào?
-Từ sự tìm hiểu trên, em rút ra đợc KL gì về mqh giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận ?
BT1:Đoạn văn sau đây nêu luận
điểm "Nguyễn Trãi là ngời anh hùng DT" hay là luận điểm "Nguyễn Trãi nh một ông tiên ở trong tòa ngọc" ? Hãy giải thích sự lựa chọn của em ?
".
Căn cứ vào nội dung của 2 câu đó, ta có thể xác định đợc luận điểm của
đoạn văn.
BT2: Nếu làm một bài văn để giải thích vì sao có thể nói rằng giáo dục là chìa khoá của tơng lai thì em chọn những luận điểm nào. Hãy sắp xếp cho phù hợp?
( HS làm vào giấy A3)
- GV hớng dẫn HS học bài ở nhà
b.Cũng nh vậy trong bài “Chiếu dời đô”, nếu tác gỉa chỉ đa ra luận điểm: "Các triều đại trớc đây đã
nhiều lần thay đổi kinh đô" thì mục đích của nhà vua khi ban chiếu cũng không thể đạt đợc, vì chỉ 1 luận điểm ấy cha đủ làm sáng tỏ vấn đề đặt ra. Lí Công Uẩn đã đa ra thêm 2 luận điểm nữa để giải quyết vấn đề: “Hai nhà Đinh, Lê..., và thành Đại La là nơi...”
* Ghi nhớ 2: Luận điểm cần phải chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và đủ làm sáng tỏ vấn đề đợc đặt ra.
III-Mối qh giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận:
- Chọn hệ thống 1. Vì nó đã đạt đợc các yêu cầu sau: chính xác, có sự liên kết với nhau, có sự phân biệt rành mạch các ý với nhau, không trùng lặp, chồng chéo và đợc sắp xếp theo 1 trình tự hợp lí.
* Ghi nhí 3,4: sgk (75).
IV-Luyện tập:
Bài 1 (75):
- Đoạn văn nêu luận điểm "Nguyễn Trãi là ngời anh hùng DT".
- Căn cứ vào cách viết của tác gả : "Nguyễn Trãi không phải là một ông tiên." (phủ định). Nh vậy, luận điểm sẽ nằm ở 2 câu tiếp theo với cách viết khẳng định: "Nguyễn Trãi là ngời chân đạp
đấtVN..."; đặc biệt là câu: "Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, là tinh hoa của dân tộc”
BT2 - Bỏ luận điểm: Nớc ta là một nớc văn hiến có truyền thống giáo dục lâu đời.
- Có thể sắp xếp nh sau:
+ GD .dân số, quyết định môi tr… ờng, mức sống, t-
ơng lai.
+ GD trang bị kiến thức .thế giới ngày mai.… + GD .kinh tế… …
+ GD chính trị… …
V. bài tập về nhà
- Nắm lại bài cũ theo ghi nhớ, vở ghi
- Hoàn thành bài tập về văn nghị luận(SGK).
- Soạn bài mới:+ Bàn luận về phép học
+ Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm d. đánh giá- điều chỉnh kh
………
………
………
Ngày soạn: 07/ 03/2009 Ngày dạy:09/ 03/ 2009 Tiết 100 VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
A-Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
- Nắm chắc hơn đặc điểm của luận điểm trong bài văn nghị luận 2. Về kĩ năng:
- Biết cách trình bày sáng tỏ luận điểm bằng các đoạn văn diễn dịch hoặc quy nạp 3. Về thái độ:
-Nhận thức đựơc ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luËn.
B-Chuẩn bị:
- GV : soạn KH dạy học, bảng phụ .- HS :Soạn bài
C-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
* ổn định tổ chức:
* Kiểm tra việc chuẩn bị bài:
* Bài mới:
Hoạt động của thầy- trò Nội dung kiến thức -HS đọc đoạn văn phần 1
? Đâu là câu chủ đề (câu nêu luận điểm) trong mỗi đoạn văn ?
- Câu chủ đề trong từng đoạn đợc đặt ở vi trí nào (đầu hay cuối đoạn) ?
-Trong 2 đoạn văn trên, đoạn nào đợc
I-Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận:
1-VÝ dô 1:
a- Câu chủ đề: Thật là chốn ….. đế vơng muôn
đời.
-Vị trí-> cuối đoạn -> đoạn quy nạp
- Nêu các yếu tố thuận lợi về nhiều mặt của
viết theo cách diễn dịch và đoạn nào đ- ợc viết theo cách qui nạp ? Phân tích cách diễn dịch và qui nạp trong mỗi
đoạn văn?
- HS đọc đoạn văn phần 2 (Hs đọc đv của Nguyễn Tuân)
- Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 7, em hãy cho biết lập luận là gì ?
-Em hãy chỉ ra các luận điểm và cách lập luận trong đoạn văn?
? Khi lập luận, có phải nhà văn dùng phép tơng phản không ?
? Cách lập luận trong đoạn văn trên có làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ, chính xác và có sức thuyết phục mạnh mẽ không ?
? Các em có nx gì về việc sắp xếp các ý trg đv vừa dẫn ? Nếu tác gỉa xếp nhận xét Nghị Quế "đùng đùng giở giọng chó má ngay với mẹ con chị Dậu" lên trên và đa nhận xét "vợ chồng địa chủ cũng... thích chó, yêu gia súc" xuống d- ới thì hiệu quả của đọan văn sẽ bị ảnh h-
thành Đại La sau đó khái quát thành câu chủ
đề ở cuối đoạn.
b - Câu chủ đề: Đồng bào ta ngày…. ngày tr- íc.
- Vị trí đầu đoạn-> Đoạn diễn dich
- Câu chủ đề trớc ở đầu đoạn, sau đó mới diễn giải bằng cách nêu dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm của câu chủ đề, và cuối đoạn lại có 1 câu tổng kết lại các dẫn chứng đó để nhấn mạnh thêm luận điểm đã nêu trong câu chủ đề.
2-VÝ dô 2:
a-Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận
điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì luận
điểm mới nổi bật và có sức thuyết phục.
b- Luận điểm: Cho thằng nhà giàu…. giai cấp nó ra. (phê phán vợ chồng Nghị Quế).
- Lập luận bằng cách nêu luận cứ:
+Luận cứ 1: Ngô Tất Tố cho chị Dậu bng vào nhà Nghị Quế một cái rổ nhún nhín bốn chó con.
+Luận cứ 2: Vợ chồng Nghị Quế …. yêu gia sóc.
+Luận cứ 3: Rồi chúng…. mẹ con chị Dậu.
->Nhà văn đã dùng phép tơng phản giữa luận cứ 2 và 3 để làm nổi bật chất chó đểu của vợ chồng Nghị Quế (luận điểm ở cuối đv).
b.Cách lập luận trong đoạn văn đã làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ, chính xác và có sức thuyết phục mạnh mẽ. Nhờ sự sắp xếp hợp lí các luận cứ và hiệu quả của phép tơng phản mà ngời đọc nhận ra ngay luận điểm ở cuối đoạn.
c.Cách sắp xếp các ý trong đoạn văn hợp lí, chặt chẽ và có NT, bởi nếu đảo vị trí của luận cứ 2 và 3 thì đoạn văn không còn thú vị, hấp dẫn mà luận điểm cũng không đợc nổi bật và sáng tỏ.
? Trong đoạn văn, những cụm từ chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu rớc chó vào nhà, chất chó
đểu của giai cấp nó đợc xếp cạnh nhau.
Cách viết ấy có làm cho sự trình bày luận điểm thêm chặt chẽ và hấp dẫn không ? Vì sao ?
? Từ việc tìm hiểu phân tích những đoạn văn trên, ta cần chú ý gì khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận?
BT1: Đọc 2 câu văn sau và diễn đạt ý mỗi câu thành một luận điểm ngắn gọn, râ?
BT2: HS đọc đoạn văn.
? Đoạn văn trình bày luận điểm gì ? Và sử dụng các luận cứ nào ?
? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp luận cứ và cách diễn đạt của đoạn văn ?
BT3: Viết các đoạn văn( HS hoạt động theo 4 nhãm)
Nhóm 1, 2: đoạn văn a Nhóm 3, 4: đoạn văn b
- Các nhóm trình bày, nhận xét và bổ sung cho nhau
- GV nhận xét, bổ sung kiến thức cho các nhóm
con, giọng chó má, thằng nhà giàu rớc chó vào nhà, chất chó đểu của giai cấp nó đợc xếp cạnh nhau đã làm cho sự trình bày luận
điểm thêm chặt chẽ và hấp dẫn bởi nó tập trung gây ấn tợng mạnh và khắc sâu trong ngời
đọc một vấn đề thật lí thú và có ý nghĩa: từ chuyện nuôi chó con của con ngời mà dẫn đến chất chó đểu của chính con ngời ấy.
* Ghi nhí: sgk (81 ).
II-Luyện tập: