VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
II- Tỡm hieồu chi tieỏt
- Cách gọi của Nguyễn Aùi Quốc – bóc lột xương máu, mạng sống).
1.Chiến tranh và người bản xứ a) Thái độ của quan cai trị thực dân đối với người bản xứ:
* Trước chiến tranh:
- gọi là những tên da đen An-nam- mít hèn hạ.
-đánh đập, đối xử như súc vật.
xem thường (những người bản xứ trở thành một tầng lớp người hạ đẳng, không hơn không kém loài vật).
* Chieỏn tranh noồ ra:
- gọi là những đứa con yêu, người bạn hiền,chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do.
tâng bốc, đề cao nhưng thực ra là đang thực hiện chiêu lừa bịp, mị dân. Chính quyền thực dân Pháp là những tên lừa đảo.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG CẦN ĐẠT Nguyễn Aùi Quốc.
? Và họ đã phải nếm trải điều gì?
? Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được miêu tả như thế nào?
( Tìm những chi tiết viết về số phận của họ khi chiến tranh xảy ra ? Họ đã phải làm gì ? Tình cảnh của họ ra sao ? Họ phục vụ cho quyền lợi, mục đích nào ?)
? Em có nhận xét gì về cách viết của tác giả ở đoạn văn này?
? Với cách viết như vậy, tác giả muốn cho người đọc và người dân bản xứ hiểu điều gì?
- GV: Tình cảnh của người dân bản xứ thật cay đắng. Họ có thực sự muốn làm người chiến sĩ bảo vệ công lý, tự do như bọn thực
b) Số phận của người dân khi chiến tranh buứng noồ :
+ Xa lìa gia đình vợ con, mảnh ruộng quê hương.
+ Phơi thây trên các bãi chiến trường
+ Khi vượt biển, nhiều người …thuỷ quái.
+ Bỏ xác miền hoang vu Ban- căng.
+ Một số người…thân xác..thống cheá.
+ Ở hậu phương, nhiều người làm kiệt sức,nhiễm luồng khí độc đỏ ối, khạc ra từng miếng phổi…
+ Tám vạn người không bao giờ thấy mặt trờ.
NT: tự sự xen yếu tố biểu cảm, màu sắc châm biếm; ngôn từ mỉa mai, gợi hình , chua xót, cay đắng, chứng cứ cụ thể, xác thực; hình ảnh sinh động, biểu cảm , phép liệt kê.
- Người dân bản xứ làvật hy sinh vì lợi ích, danh dự cho kẻ cầm quyền. Họ đang phải nếm trải nhiều cay đắng, phải trả một cái giá quá đắt cho cái vinh dự hão huyền mà họ không được hưởng một chút nào:“Lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế” và “Lấy xương mình chạm nên những gậy quyền.
của các ngài thống chế”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG CẦN ĐẠT dân đã khoác cho họ không ? Chúng ta tìm
hieồu tieỏp phaàn 2.
- Gọi HS đọc lại phần 2.
-? Bọn quan cai trị thực dân đã huy động được 70 vạn người bản xứ tham gia vào cuộc chiến tranh phi nghĩa đó bằng cách nào?
? Em hãy nêu nhận xét về cách trình bày của tác giả?à
? Trong cuộc bắt lính này nhà cầm quyền hiện lên ntn? (Người dân có thực sự “tình nguyện” hiến dâng xương máu như lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền không ?)
(Đi lính một cách bắt buộc; đã đưa ra dẫn chứng thực tế: trốn tránh, bỏ tiền ra, tự làm cho mỡnh bũ thửụng).
? Dẫn chứng được sử dụng ở đoạn này như thế nào ? (Thực tế, sinh động, mang nội dung tố cáo mạnh mẽ).
? Trong một bản tuyên cáo nhà cầm quyền đã có lời tuyên bố ra sao?
? Lời tuyên bố ấy ntn?Tác giả đã nhắc lại lời tuyên bố ấy nhằm mục đích gì?
(chế độ bắt lính của nhà cầm quyeàn)
a) Thực tế của cuộc bắt lính:
- Lùng ráp, vây bắt, cưỡng bức những người nghèo khổ, khỏe mạnh.
- Xoay sở, dọa nạt, kiếm tiền ở người nhà giàu.
- Trói, xích, nhốt, đàn áp mạnh nếu chống đối
NT: Dẫn chứng thực tế, sinh động, lập luận chặt chẽ bằng câu hỏi phản bác.
, Bọn thực dân vô cùng tàn bạo với nhiều thủ đoạn lừa bịp .
b)Tuyên bố của nhà cầm quyền:
- hứa hẹn ban phẩm hàm cho lính sống sót, truy tặng cho những người hi sinh cho Toồ quoỏc.
- Trịnh trọng tuyên bố rằng:“Các bạn đã tấp nập đầu quân … lính thợ”
Lời tuyên bố rất kêu nhưng nó hoàn toàn trái ngược với hành động của nhà cầm quyền. Nhắc lại lời
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG CẦN ĐẠT
.
? Câu hỏi thảo luận: Nhận xét về cách lập luận của tác giả: “Nếu quả thật … ngần ngại”?
(Lập luận phản bác; từ đó đặt ra vấn đề: Họ có thực sự “tình nguyện” không ?).
- GV: Lập luận chặt chẽ, hùng hồn bằng dẫn chứng xác thực làm cho ta thấy được sự tương phản giữa lời nói và việc làm của bọn thực dân trong việc bắt lính. Cách lập luận bằng câu hỏi phản bác có tính tố cáo mạnh mẽ thủ đoạn lừa bịp trắng trợn của bọn thực daân.
- Gọi HS đọc lại phần 3.
? Bọn thực dân đã đối xử với người đã làm vật hi sinh cho chúng ntn?
?Lúc này bản chất của nhà cầm quyền Pháp hieọn leõn ntn?
tuyên bố ấy, Nguyễn Aùi Quốc muốn phơi bày hành động lừa bịp trơ trẽn của nhà cầm quyền thực dân.
3/ Kết quả của sự hy sinh:
Cách đối xử của nhà cầm quyền với người thuộc địa sau chiến tranh:
- Những lời tuyên bố của nhà cầm quyền bỗng dưng im bặt, người Nê- gơ-rô,An-nam-mit mặc nhiên trở lại
“giống người bẩn thỉu” về vị trí hèn hạ ban đầu.
- Lột hết của cải mà họ mua sắm được.
- Đánh đập vô cớ, cho họ ăn như lợn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tua ẩm ướt đối xử như súc vật.
- Đón chào bằng một bài diễn văn”các anh…..cút đi”
Bọn thực dân là những kẻ lừa đảo trắng trợn, chúng là kẻ táng tợn lương tâm, chúng không chỉ bốc lột người dân thuộc địa về vật chất mà chúng còn bốc lột sức lực của họ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Nhận xét kiểu câu: “Chúng tôi chắc rằng…,
chuựng toõi cuừng tin chaộc raống…” ?
(Lời lên án đanh thép chế độ thực dân, kêu gọi lương tri của loài người tiến bộ chống lại bọn thực dân, đứng về phía dân tộc bị áp bức).
Hoạt động 3: Tổng kết.
- Nhận xét về trình tự bố cục và phân tích nghệ thuật,
yếu tố biểu cảm trong văn bản ?
(Bố cục theo trình tự thời gian; yếu tố tự sự, biểu cảm được kết hợp chặt chẽ, hài hòa; nghệ thuật lập luận trào phúng mỉa mai, chaâm bieám).
Hoạt động 4: Luyện tập.
.
qua một thứ thuế đặc biệt “thuế máu”
- với người đã hy sinh xương máu ấy, tác giả bày tỏ thái độ thông cảm