Xả bỏ hàng là biện pháp cuối cùng để cứu sinh mạng trên biển hoặc vì an tồn cho tàu. Vì vậy quyết định xả bỏ hàng xuống biển chỉ được thực hiện khi đã xem xét mọi lựa chọn dựa trên các thơng tin cĩ sẵn về ổn định và sức nổi dự trữ của tàu. Nếu cần phải xả bỏ hàng thì cần phải chú ý thực hiện:
Buồng máy phát báo động. Tùy thuộc hồn cảnh hiện tại mà xem xét việc đổi các đầu hút ở buồng máy (Engine room intakes) từ cao xuống thấp.
Việc xả phải thơng qua van biển và phải ở phía đối nghịch với các đầu hút ở buồng máy.
Nếu xả từ mặt boong, các ống rồng di động phải được nối dài đến dưới mặt nước.
Tất cả các biện pháp an tồn đối với các hoạt động bình thường cĩ liên quan đến sự hiện diện của khí dễ cháy trong vùng lân cận boong thì đều phải được tuân theo.
Nên phát báo động bằng vơ tuyến.
VII. Một số quy định về xả dầu đối với tàu dầu (theo MARPOL 73/78):
1. Khống chế việc xả dầu:
a) Đối với tàu dầu, khơng được xả ra biển các loại dầu và hỗn hợp dầu, trừ khi hồn tồn thỏa mãn các điều kiện sau:
Khơng ở trong vùng dặc biệt.
Cách bờ gần nhất trên 50 NM.
Đang hành trình.
Tốc độ xả dầu tức thời khơng vượt quá 60 lit/hải lí.
Tổng lượng dầu thải khơng vượt quá 1/15 000 tổng lượng dầu chuyên chở đối với tàu dầu đang hoạt động, và 1/30 000 đối với tàu dầu mới.
Trong quá trình hoạt động, tàu dầu phải cĩ hệ thống theo dõi và khống chế lượng dầu thải và bố trí khoang lắng thích hợp.
b) Các định nghĩa:
Tàu dầu mới: là tàu dầu:
+ Hợp đồng đĩng mới được đặt sau ngày 1/6/1979, hoặc
+ trong trường hợp khơng cĩ hợp đồng đĩng mới thì sống tàu được đặt hoặc cơng việc ở giai đoạn tương tự của quá trình đĩng mới sau ngày 1/2/1980, hoặc
BẰNG TÀU BIỂN
+ Ngày giao tàu là sau ngày 1/6/1982, hoặc
+ Nĩ đã thực hiện phần lớn cơng việc hốn cải: đối với nĩ thì hợp đồng được đặt sau ngày 1/6/1982, hoặc trong trường hợp khơng cĩ hợp đồng thì cơng việc hốn cải đã được bắt đầu sau ngày 1/1/1980, hoặc nĩ được hồn thành sau ngày 1/6/1982.
Tàu dầu đang hoạt động: là tàu dầu khơng phải là loại tàu dầu mới. 2. Việc xả dầu đối với các tàu dầu đang hoạt động trong vùng đặc biệt:
Các vùng đặc biệt theo quy định của MARPOL 73/78 là: ―Địa Trung Hải, Biển Baltic, Hắc Hải, Hồng Hải, Vùng Vịnh, Vịnh Aden, và vùng Nam Cực‖. (Các vùng này cĩ ranh giới được ghi rõ trong cơng ước).
Trong vùng đặc biệt, khơng được phép xả ra biển dầu hoặc hợp chất dầu từ tất cả các tàu dầu.
Quy định trên khơng áp dụng đối với việc xả nước dằn ở két nước dằn riêng biệt.
Quy định trên khơng áp dụng đối với việc bơm xả nước la canh khu vực buồng máy nếu tất cả các điều kiện sau đây được thỏa mãn:
+ Nước la canh này khơng bắt nguồn từ la canh buồng bơm và khơng cĩ lẫn cặn hàng dầu.
+ Tàu đang hành trình.
+ Lượng dầu khơng hịa tan cĩ trong dịng xả khơng quá 15 phần triệu. + Trong quá trình hoạt động, tàu cĩ thiết bị lọc dầu phù hợp.
+ Hệ thống lọc được trang bị một thiết bị tự động dừng bơm bảo đảm việc xả dầu phải được tự động dừng lại khi lượng dầu trong dịng xả vượt quá 15 phần triệu. 3. Miễn trừ: các trường hợp sau được miễn trừ:
Tàu xả bỏ hàng để đảm bảo an tồn cho tàu, để cứu người trên biển Dầu hoặc hỗn hợp dầu bị xả ra vì tàu hoặc thiết bị của tàu hư hỏng. Việc xả các chất chứa dầu đã được chính quyền sở tại chấp nhận.
BẰNG TÀU BIỂN
KẾT LUẬN
Trong các nguồn tài nguyên quốc gia, dầu mỏ là một trong những nguồn năng lượng lớn và quý giá. Cùng với sự phát triển của khoa học và kĩ thuật, ngày nay các đội tàu dầu đã và đang phát triển mạnh, ngày càng đem lại nhiều nguồn sản lượng lớn, đĩng gĩp cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước.
Tuy nhiên dầu mỏ là loại tài nguyên khơng thể phục hồi được, do vậy với vai trị là một người vận chuyển dầu chúng ta phải trân trọng từng thùng dầu đã được khai thác lên.
Điều này buộc ta phải quan tâm đến việc xây dựng một đội tàu đảm bảo an tồn, cĩ đầy đủ các trang thiết bị cần thiết cùng một đội ngũ thuyền viên mẫn cán, làm việc một cách an tồn với tinh thần trách nhiệm cao để rủi ro xảy ra là thấp nhất. Bên cạnh đĩ vấn đề bảo vệ mơi trường cũng ngày càng cĩ nhiều yêu cầu khắt khe hơn cho tàu dầu. Vì thế địi hỏi những đơn vị hoạt động trong lĩnh vực vận tải dầu cần thường xuyên cập nhật những thơng tin mới để thực hiện tốt hơn việc bảo vệ mơi trường.
Bản thân là 1 sinh viên thực hiện đề tài tốt nghiệp về an tồn tàu dầu, em nhận thấy rằng quá trình thực hiện bài luận văn đã giúp em cĩ thêm nhiều kiến thức như đặc điểm của tàu dầu, các tính chất của dầu mỏ cũng như quy trình làm hàng, quy trình rửa két...
Đây quả thật là những kiến thức vơ cùng bổ ích, hỗ trợ nhiều cho em trong cơng tác sau này.
Tuy vậy trên thực tế với mỗi con tàu khác nhau hay mỗi một cơng ty khác nhau, thì luơn cĩ những quy định riêng về an tồn và vận chuyển dầu. Do vậy với khoản thời gian nghiên cứu cĩ hạn em chưa tập hợp được nhiều tài liệu cũng như kinh nghiệm của các thuyền viên trên các đội tàu dầu khác nhau ngồi ra cũng khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt về nội dung. Em hy vọng trong tương lai gần em sẽ cĩ điều kiện sẽ tiếp tục nghiên cứu và hồn thiện hơn đề tài này.
Cuối cùng em xin gởi lời cảm ơn quý thầy cơ đã dành thời gian quan tâm đến bài luận văn của em.Rất mong nhận được nhiều ý kiến đĩng gĩp của các thầy cơ.
BẰNG TÀU BIỂN
Mục lục
Phần 1: giới thiệu về ngành vận chuyển tàu biển ………...trang: 1
Chương 1: Vai trị của ngành vận chuyển bằng tàu biển……….. 1
Chương 2: các loại hàng hĩa vận chuyển_vận chuyển dầu………….. 2
A: Hàng hĩa vận chuyển bằng tàu biển……….. 2
B: Vận chuyển dầu……….. 3
B.1: Giới thiệu về dầu……… 3
B.2: Đặc tính của dầu………. 8
I/ Đặc điểm của dầu mỏ……… 8
II/ Một số thuật ngữ……… 10
B.3: Nguy cơ khi vận chuyển dầu……….. 12
B.3.1/ Các vấn đề về cháy nổ………. 12
B.3.2/ Các vấn đề về tĩnh điện……… 22
Chương 3: Giới thiệu về tàu dầu và các trang thiết bị……….. 29
A: Giới thiệu về tàu dầu……… 29
I/ Khái niệm về tàu dầu……… 29
II/ Lịch sử phát triển……… 30
III/ Phân loại tàu dầu……… 32
IV/ Kết cấu tàu dầu……… 34
V/ Bố trí khoang hàng………37
VI/ Bố trí đường ống………. 39
B: Các loại bơm hàng………. 44
C: Hệ thống đường ống và các loại van……….. 48
D: Hệ thống khí trơ………. 55
E: Hệ thống hâm, làm mát, thơng giĩ……… 61
F: Hệ thống khống chế hơi dầu……….. 65
G: Hệ thống xử lý nước thải………67
H: Thiết bị đo hàng hĩa……… 68
Phần 2: Quy trình vận chuyển dầu bằng tàu biển……… 71
A: Chuẩn bị nhận hàng……… 71
B: Hoạt động nhận hàng………. 77
I/ Giai đoạn đầu của việc nhận hàng……….. 77
II/ Trong khi nhận hàng………. 77
III/ Dồn đầy hàng vào khoang ……….. 78
IV/ Sau khi topping off ………. 79
V/ Trình tự rĩt hàng vào khoang ……… 80
VI/ Những chú ý chung khi nhận dầu ……… 80
BẰNG TÀU BIỂN
I/ Chuẩn bị trước khi dỡ hàng……… 82
II/ Bắt đầu dỡ hàng ……… 83
III/ Giai đoạn cuối của quá trình dỡ hàng……… 83
D: Chuyển tải hàng giữa tàu với tàu………. 85
1/ Các thiết bị dùng cho chuyển tải………. 85
2/Chuẩn bị cho cơng việc chuyển tải……….. 86
3/ Buộc tàu để chuyển tải………... 86
4/ Quy định an tồn trong khi chuyển tải……… 87
E: Tính tốn số lượng……….. 88
1/ Đo độ vơi két……….. 88
2/ Tính tốn số lượng……….. 88
F: Vận chuyển trên biển……… 97
I/Đề phịng cháy nổ……….. 97
II/ Lưu ý két hàng……… 98
G: Rửa hầm hàng………. 99
1/ Rửa bằng nước áp suất cao……….. 99
2/ Rửa hàng bằng dầu thơ ……….. 103
H: Hoạt động balast ……….. 113
Phần 3: Xử lý khẩn cấp_Phịng chống ơ nhiễm……… 120
Chương 1 Các biện pháp xử lý khẩn cấp trên tàu dầu……….. 120
I/ Kế hoạch khẩn cấp cho tàu dầu……….. 120
II/ Cháy trên tàu dầu ở vị trí neo hay ngồi biển ………. 122
III/ Cháy trên tàu tại cảng dầu ……… 122
IV/ Cháy nổ ở cầu cảng……… 123
V/ Dời tầu khẩn cấp khỏi cầu cảng……….. 123
Chương 2: Phịng chống ơ nhiễm biển ………. 125
I/ Các nguồn gây ơ nhiễm……….. 125
II/ Các biện pháp giảm thiểu việc xả dầu……….. 125
III/ Các biện pháp ngăn chặn nạn tràn dầu ………. 126
IV/ Những hành động khi phát hiện dầu tràn ……… 126
V/ Ngăn ngừa ơ nhiễm từ hoạt động rửa két ……… 127
VI/ Xả bỏ hàng………. 127
VII/ Một số quy định về xả dầu trên tàu dầu (MARPOL 73/78) 127 Phần 4: Kết luận……… 129