Rửa hầm hàng

Một phần của tài liệu Đề tài tốt nghiệp: Vận chuyển dầu bằng tàu biển (Trang 100)

II/ Lư uý két hàng

G: Rửa hầm hàng

Vệ sinh két hàng là quá trình loại bỏ hồn tồn dầu cặn và các loại cặn bám, cũng như thơng sạch tồn bộ khí độc đang ở trong két. Cơng việc vệ sinh khoang hàng được coi là một trong những cơng việc nặng nhọc và nguy hiểm nhất trong các cơng việc trên tàu dầu.

Cĩ nhiều lí do để người ta tiến hàng vệ sinh két, một trong những lí do đĩ là tránh nhiễm bẩn hàng, khi phải kiểm tra hay sữa chữa bên trong khoang hàng, làm giảm lượng cặn bám tích tụ trong hầm, chuẩn bị làm khoang nước dằn sạch hay cho tàu vào xưởng sữa chữa thì người ta cũng cần tiến hàng vệ sinh hầm.

Cĩ 2 phương pháp được áp dụng để vệ sinh két hàng đĩ là: rửa két bằng nước dưới áp suất cao và phương pháp rửa két bằng dầu thơ (Crude oil washing )

1. Rửa bằng nƣớc dƣới áp suất cao

a) Thiết bị rửa két hàng

Trước kia để vệ sinh các két hàng thì người ta phải vệ sinh bằng phương pháp thủ cơng, nghĩa là dùng vịi phun nước biển để rửa, tuy nhiên đây là một cơng việc rất nặng nhọc và tốn nhiều nhân cơng cũng như thời gian. Thiết bị chuyên dùng cho việc rửa két hàng lần đầu tiên ra đời, đã giải quyết phần nào khĩ khăn trên. Các thiết bị này cĩ thể là loại cố định hay xách tay

Súng hoạt động bằng nước, được cấp nước biển sạch từ một bơm đặc biệt đặt trong buồn bơm, hoạt động dưới áp suất khoảng 7-13 kg/cm2. Đối với cơng việc cần làm sạch hơn nữa thì cĩ thể hâm đến nhiệt độ 1800

F (82 0 C), nhưng phải lưu ý là khơng được sử dụng nước nĩng nếu khơng khí trong két chưa đạt giá trị thấp hơn nhiều so với giới hạn cháy nổ.

Áp suất nước kg/cm2

3.5 4.3 7 8.8 10.5 12.3 Súng loại Super K

Thời gian cho một chu kì (phút) Lưu lượng nước xả (tấn/giờ)

60 50 43 38 34 30 21 32 37 42 48 52 Súng loại K

Thời gian cho một chu kỳ (phút) Lưu lượng nước xả (tấn/giờ)

50 38 32 28 25 23 16 20 23 26 28 31 Tuỳ theo mức độ yêu cầu mà sĩ quan cĩ thể quyết định xem cần phải sử dụng bao nhiêu máy, thời gian họat động hay số chu kì rửa cần thiết. Bảng trên cho ta thơng số của súng rửa két di dộng kiểu Butterworth loại K và loại super K để so sánh: ta nhận thấy rằng nếu áp suất càng cao thì thời gian chu kỳ rửa sẽ giảm nhưng phải sử dụng nhiều nước hơn nghĩa là tốn nhiều thời gian để lắng hơn

BẰNG TÀU BIỂN

b) Quy trình thực hiện việc làm vệ sinh.

b1) Hoạt động làm sạch két bằng máy làm sạch di động. Chuẩn bị:

 Thực hiện kiểm tra máy;

 Kiểm tra cách điện của đường ống làm vệ sinh két;

 Chuẩn bị mở lỗ làm vệ sinh két;

 Chẩn bị và kiểm tra dụng cụ và thiết bị cho việc làm sạch két (ống mềm, đầu phun, khớp đỡ ống, thảm, khớp nối, tời khí cho việc nâng ống, dây, cờ lê dành riêng cho khớp nối);

 Kiểm tra nhiệt kế và đồng hồ đo áp suất cho dầu nhiệt và bơm làm sạch két.

 Kiểm tra và chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị chữa cháy.

 Kiểm tra và chẩn bị phương tiện thơng tin liên lạc.

 Kiểm tra dụng cụ an tồn chẳng hạn như đèn pin, đồng hồ khí, thiết bị thở ơxy.

 Thực hiện kiểm tra tồn bộ trang thiết bị điều khiển từ xa cơng việc làm hàng.

 Hệ thống thốt nước của két đã được dọn sạch.

 Điều chỉnh mực chất lỏng trong két nước thải ra (đưa ra những cân nhắc về nước rửa, nước dẫn và sự tích tụ nước bẩn).

 Chẩn bị khởi động bơm (báo xuống buồng máy) Quy trình thực hiện:

 Đặt đầu phun:

+ Kiểm tra để nhận thấy rằng bơm làm sạch két, đầu hâm, bơm vét … tất cả đã sẵn sàng sử dụng. Sau đĩ mở một lỗ làm sạch, từ từ hạ thấp máy kết nối hồn tồn với đường ống làm sạch két và đặt khớp giữ ống vào vị trí.

+ Két được làm sạch ở bước 3 đến 4 với đầu phun đặt ở một mức nào đĩ, mà khác với từ tàu đến tàu theo loại tàu và cấu trúc bên trong két để chống lại tích điện tĩnh và cải thiện được cặn bùn, việc rửa được thực hiện trước tiên ở mức thấp nhất trong khoảng 30 phút.

+ Khi một két cĩ thể tích lớn được rửa, thì nĩ được chia làm hai hoặc ba phần và được rửa từ mũi về. Ngay cả trong trường hợp này việc rửa một phần bao gồm xả miệng loe trước nhất cĩ thể cải thiện ảnh hưởng của cặn bùn và mang lại kết quả làm sạch tốt.

 Việc rửa bằng đường ống két phun nước.

+ Phun nước đường ống làm sạch két trước khi rửa để ngăn đầu phun khơng bị kẹt do dính rỉ cịn sĩt lại…

+ Nối một ống rồng (khơng cĩ đầu phun) với khớp nối đầu tiên của đường ống làm sạch két, hạ thấp xuống vùng lân cận đáy để ngăn chặn nước rơi tự do và phun nước đường ống.

+ Để ống được dùng cho việc phun nước khi nĩ đã được kết nối (chú ý là cần thiết đề phịng sụ dao động của tàu) cho đến sau khi kết thúc việc rửa két, để sử dụng nĩ cho việc xả nước khi cần thiết

BẰNG TÀU BIỂN

 Bắt đầu rửa

+ Mở hoặc đĩng van đường ống làm sạch két từ từ để ngăn việc làm thay đổi đột ngột áp suất cung cấp của bơm.

+ Sau khi bắt đầu xả, điều chỉnh nhiệt độ của đầu hâm (điều chỉnh nguồn cấp hơi để nhiệt theo kế hoạch cĩ thể đạt được; và khi nĩ đạt được thì chuyển sang điều khiển tự động); và điều chỉnh áp suất và bắt đầu tính thời gian sau khi áp suất dự kiến đạt được.

 Duy trì cơng suất bơm vét phù hợp và/hoặc máy phun bằng cách kiểm tra điều kiện thốt nước khi cần thiết.

 Khởi động thiết bị dĩ tìm việc kết thúc bơm vét, nếu được lắp đặt.

 Điều chỉnh độ cao của bơm

Rửa két theo quy trình tốt nhất cĩ được từ kinh nghiệm của tàu như là vị trí, độ cao và giờ rửa thì phụ thuộc tương đối khác nhau về loại dầu, cấu trúc bên trong két,…mặc dù theo nguyên tắc chung trình tự nào đĩ nên theo sổ tay hướng dẫn sử dụng được soạn bởi nơi đĩng tàu.

 Đổi máy: khi đổi máy ở lỗ kế tiếp, khởi động nĩ thì được chuẩn bị trước, và ngừng máy đang sử dụng phải từ từ. Việc này ngăn ngừa sự thay đổi đột ngột áp suất hoặc quá tải của đầu hâm làm sạch. Khi thay đổi một két làm sạch, thì khơng chuyển sang tất cả các két (khoang kín) cùng một lúc mà phải làm từng cái một.

 Theo dõi điều kiện hoạt động của mỗi bơm từ khu vực lân cận và kiểm tra cho dù chúng cĩ chạy tốt hay khơng.

 Kiểm tra nhiệt kế và đồng hồ áp suất ở tất cả thời điểm để duy trì nhiệt độ và áp suất theo lí thuyết.

 Kiểm tra điều kiện vét của két bằng cách kiểm tra sự thay đổi mực chất lỏng trong két chất thải và kiểm tra thiết bị phát hiện kết thúc vét…

 Ngay cả khi tất cả các két đã được rửa sạch thì tiếp tục bơm nước vào cho đến khi nhiệt độ của đầu hâm hạ xuống.

 Cơng việc phụ: kiểm tra mỗi bộ phận của máy xách tay sau khi sử dụng, rửa bằng nước sạch và cất chúng vào trong một bể chứa dầu; kiểm tra tất cả các ống rồng sau khi sử dụng và rửa với nước sạch. Sau khi thốt hết nước hồn tồn, cất chúng vào nơi khơ ráo như theo cách náy cĩ thể chống xoắn ống; cất khớp đỡ ống rồng, máy nén khí… vào kho sau khi bảo dưỡng cần thiết.

b2) Quá trình làm sạch két bằng máy cố định.

Trong khi làm sạch két bằng máy cố định thì cơ bản hầu hết đều giống với các máy di động, nĩ khơng yêu cầu thêm lao động cho việc di chuyển máy,… vì nĩ đã được cố định.

Vì cơng suất của đầu phun lớn, ảnh hưởng của khoảng cách xả và tốc độ dịng chảy thì khá lớn so với máy xách tay. Tuy nhiên ở một khía cạnh khác, cơng suất xả là gĩp phần lớn làm tích điện tĩnh mà hạn chế của nĩ chỉ sử dụng trên tàu được lắp đặt hệ thống khí trơ.

BẰNG TÀU BIỂN

Vì mục đích làm sạch két bằng máy cố định, áp suất trong két nên thỏa mãn điều kiên áp suất C (điều kiện khí trơ). Cho mục đích đĩ thì phải niêm phong các lỗ hổng để ngăn ngừa rị rỉ khí và liên tục cấp khí trơ trong suốt quá trình rửa để ngăn ngừa giảm áp suất trong két vì bơm vét và đầu chiết suất hút một lượng khí lớn.

Chúng ta sẽ diễn tả quy trình hoạt động làm sạch két bằng cách sử dụng máy cố định và những đề phịng của chúng như sau:

 Đặt gĩc đầu phun của máy vào trong két được rửa, đặt cái khớp li hợp lên và mở van (trong trường hợp két khơng được lắp van cách ly cho đường ống rửa, giữ van máy làm sạch két đĩng).

 Khởi động bơm: mở van cách ly cho đường ống làm sạch một cách từ từ sau khi thanh lọc sạch khí một cách đầy đủ (trong trường hợp két khơng được lắp van như vậy, mở van cho máy làm sạch két).

 Tăng áp suất trong đường ống một cách từ từ đến khoảng 5kg/cm2, giữ áp suất trong một khoảng thời gian, kiểm tra đường ống rửa và máy cĩ rị rỉ hay khơng.

 Sự kiểm tra này nên thực hiện nghiêm ngặt khi đĩ là lần đầu thực hiện làm sạch két ở cảng

 Tăng áp suất đường ống từ từ lên đến áp suất lý thuyết sau khi đường ống và máy nhận thấy là chạy tốt.

 Sau khi áp suất đường ống theo lý thuyết đã đạt được thì kiểm tra đường ống và máy mĩc một lần nữa, sau đĩ làm những kiểm tra thường xuyên.

 Đo tốc độ vịng quay của máy và điều chỉnh nĩ nếu cần thiết.

 Theo dõi sự thay đổi độ vơi của két chất thải liên tục. Ở giai đoạn đầu, điều này rất quan trọng cho mục đích tìm ra rị rỉ của van và sai lệch trình tự, kiểm tra tình huống vét của két đang được rửa.

 Khi chuyển sang két kế tiếp, thì chuẩn bị máy kế tiếp trước. Sau khi khởi động máy mới, ngừng xả nước của két hiện tại.

 Nĩi chung một lượng nhỏ bùn cĩn sĩt lại một khi nước xả bị tắc, sau đĩ nước cịn dư lại được vắt cạn và sau đĩ chuyển sang két kế tiếp.

 Áp suất đường ống nên hạ xuống (2kg/cm2

hoặc thấp hơn) khi nước ban đầu được đưa vào thơng qua đường ống làm sạch hoặc két đã được đổi

 Chú ý đề phịng chất lỏng bị mắc kẹt trong đường ống kín trong khi việc làm sạch két bị hỗn lại

 Đặt gĩc đầu phun xuống đáy của máy làm sạch két trong két khi việc làm sạch két đã kết thúc và mở van của nĩ (với két cĩ van cách ly cho đường ống làm sạch két đĩng lại) để tháo nước ở các đường ống phụ và máy cịn dính dầu.

BẰNG TÀU BIỂN

c) Nhƣợc điểm của phƣơng pháp rửa bằng nƣớc

Cơng việc rửa khoang hàng bằng nước đúng theo tiêu chuẩn nước dằn tàu sạch là cơng việc địi hỏi nhiều thời gian và sức lực, cịn khi sử dụng nước nĩng thì lại phải tốn kém thêm nhiên liệu đun nĩng. Rửa khoang hàng bằng nước mắc phải những khuyết điểm sau đây:

 Nĩ gĩp phần làm cho cấu trúc khoang hàng dễ bị ăn mịn

 Làm cho nước biển cĩ thể lẫn với dầu thành phẩm

 Việc rửa bằng nước dẫn đến việc tích tụ lại trên tàu một lượng nước lẫn dầu rất lớn địi hỏi phải lắng lọc gây ảnh hưởng đến vận hành tàu

 Làm tăng tải trọng của tàu

Điểm lưu ý nữa là nước thải phải được vét liên tục trong thời gian xịt nước rửa khoang hàng, nếu khơng chẳng bao lâu nước sẽ ngập và ngăn tia nước rửa tiếp xúc với đáy, trong khi đĩ đáy khoang hàng lại là phần bẩn nhất ,đĩ là nơi tích tụ nhiều cặn bẩn nhất Vì vậy khi rửa két hàng bằng nước phải điều chỉnh sao cho lượng nước hút ra khỏi hầm phải khơng được thấp hơn lượng nước đưa vào xịt rửa cĩ như vậy mới phát huy được hiệu quả của các tia nước rửa dưới áp suất cao.

2. Vệ sinh khoang hàng bằng dầu thơ

(Crude oil washing - COW)

Qua hoạt động rửa két bằng nước biển dưới áp suất cao thì người ta nhận ra rằng khuyết điểm lớn nhất của phương pháp này là sau khi vệ sinh hầm để lại một lượng nước thải lớn trong các két lắng để chờ thải ra biển, thế nhưng ngày càng cĩ những địi hỏi khắt khe hơn trong việc xả nước bẩn này ra biển nhằm làm tránh ơ nhiễm mơi trường điều này buộc các tàu phải được trang bị két nước dằn riêng biệt (SBT) hoặc phải cĩ cách xử lí khác tốt hơn vấn đề này. Phương pháp rửa két bằng dầu thơ cĩ đặc điểm là sử dụng ngay hàng chuyên chở trên tàu là dầu thơ để rửa trong lúc quá trình trả hàng đang được thực hiện.

Marpol 73/78 qui định cụ thể như sau: đối với các tàu dầu thơ, trọng tải từ 40.000 T trở lên phải được trang bị hệ thống két nước dằn riêng biệt (S.B.T) nhưng cũng cĩ thể trang bị hệ thống rửa khoang hàng bằng dầu thơ (C.O.W) hoặc két nước dằn sạch (C.B.T) như là biện pháp thay thế khi cần. Cịn những tàu dầu thơ đĩng mới từ 20.000T trở lên phải trang bị két nước dằn riêng biệt ở vị trí bảo vệ (S.B.T /P.L) và hệ thống rửa khoang hàng bằng dầu thơ (C.O.W) thì khơng được phép vận hàng theo phương thức (C.B.T). Và bất cứ tàu nào cũng đều phải trang bị hệ thống khí trơ (I.G.S) trước khi cho vận hành phương pháp rửa khoang hàng bằng dầu thơ (C.O.W).

BẰNG TÀU BIỂN

a. Ƣu điểm của phƣơng pháp rửa bằng dầu

Rửa két bằng dầu thơ cĩ mục đích chính là tăng tính kinh tế và giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường. Như đã biết thì khi chở dầu thơ hành trình dài ngày trên biển, trong các khoang hàng cặn lắng và chất sáp sẽ tích tụ nhiều ở đáy khoang hàng, hay các vách hầm hàng. Nếu các cặn dầu này khơng được vệ sinh thì sau một thời gian lượng cặn này nhiều dần làm giảm tải trọng của tàu. Thêm vào đĩ chúng phải được vệ sinh sạch để nước dằn bơm vào là nước dằn sạch. Nếu rửa các két bằng dầu thơ thì cĩ thể giải quyết được vấn đề này, và khi so với phương pháp vệ sinh khoang hàng bằng nước biển thì nĩ cĩ những ưu điểm nổi trội sau đây:

 Mang lại hiệu quả trong việc làm hàng : thơng thường sau khi trả hàng lượng dầu cịn xĩt lại trong két từ 0,5 -1 % tổng lượng hàng mà tàu chuyên chở, lượng dầu cặn này dính chặt và lắng đọng ở các cấu trúc của khoang hàng. Khi áp dụng C.O.W lượng dầu cặn này được thu gom lại vào một két trên tàu, khi đến cảng dầu chúng sẽ chuyển lên kho chứa lên bờ (khi dỡ hàng) hay là xếp chung với hàng đang được xếp lên tàu (khi xếp hàng) như là hàng hố thơng thường.

 Tăng đáng kể lượng hàng cĩ thể bơm lên bờ: ví dụ một tàu 300 000T trả hàng thì lượng xĩt lại khoảng 3000 T khơng thể bơm lên được, khi áp dụng phương pháp COW thì lượng này cĩ thể giảm xuống cịn 500 T vì vậy tăng đáng kể lượng dầu giao lên bờ.

 Cĩ hiệu quả trong việc phịng chống ơ nhiễm: C.O.W được chứng minh là giảm đáng kể lượng dầu dư cịn trong két và nhờ vậy khi sử dụng các khoang này làm khoang nước dằn tàu thì đã giảm đến mức tối thiểu lượng nước ballast bị dầu nhiễm bẩn. Để các khoang này được xem như là két nước dằn tàu sạch (C.B.T) thì chỉ cần phải rửa lại bằng một lượng ít nước do đĩ cũng đã giảm lượng nước thu gom trong két lắng.

 Chống việc ăn mịn các két : Sau khi rửa bằng dầu thơ một lớp dầu (mà chủ

Một phần của tài liệu Đề tài tốt nghiệp: Vận chuyển dầu bằng tàu biển (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)