D: Hệ thống khí trơ
A: Chuẩn bị nhận hàng
I. Chuẩn bị cho việc nhận hàng
1. Lập kế hoạch làm hàng:
Nhiệm vụ của sĩ quan phải lên kế hoạch làm hàng một cách cẩn thận sau khi đã xem xét tất cả các yếu tố liên quan đến sự ổn định tàu và an tồn của hàng hĩa như: sức bền thân tàu, chênh lệch mũi lái (trim), cách ly hàng hĩa và một số phương pháp xử lí đặc biệt khi xếp một vài loại dầu hoặc xếp và dỡ ở một số cảng khác nhau.
Sĩ quan cũng phải tính tốn đến sự điều chỉnh một số trường hợp xảy ra (nếu cĩ) hay sự thay đổi trước khi tàu đến cảng xếp hàng.
Thường các tàu được yêu cầu đưa ra khối lượng tải tối đa cho mỗi loại hàng hĩa. Sau khi nghiêm cứu một cách cẩn thận những yếu tố liên quan giúp cho việc chuẩn bị kế hoạch làm hàng. Sĩ quan chịu trách nhiệm thơng báo cho phịng khai thác biết khi nào khơng thể làm theo hướng dẫn hay khơng tiện vận chuyển các mặt hàng cụ thể nào đĩ. Trước khi báo lượng hàng xếp được tối đa Sĩ quan kiểm tra những mục sau:
+ Lượng hàng cĩ thể xếp của mỗi loại dầu (bằng MT, LT, thùng, ở 600F) + Dự tính tỉ trọng và nhiệt độ của mỗi loại hàng sử dụng cho việc tính tốn + Sơ đồ xếp hàng
+ Mớn nước dự kiến trước khi khởi hàng tại cảng nhận hàng. + Mớn nước dự kiến trước khi đến tại cảng dỡ hàng.
+ Số tấn chịu cước chết (nếu cĩ).
+ Các kiến nghị của tàu, như trình tự giao hàng. 2. Lệnh xếp hàng:
Lệnh xếp hàng dựa trên sự tính tốn của sĩ quan về lượng hàng xếp tối đa được coi như một phần của hành trình chuyến đi.
Thuyền trưởng phải kiểm tra cản thận trước khi cho phép xếp hàng hoặc khơng. Nếu như tàu cĩ khả năng xếp thêm hàng vượt quá số lượng hàng cần xếp thì phải báo về cho cơng ty biết để cĩ phương hướng giải quyết.
Một số thật ngữ trong chỉ dẫn về khối lượng hàng hĩa a) 500 000 thùng ± 5%
Tàu được xếp hàng theo số lượng vận đơn (B/L) cĩ thể vào khoảng giữa 525 000 và 475 000 thùng
Số lượng vận đơn yêu cầu 500 000 thùng là cĩ thể nhận được và sẽ khơng chấp nhận nếu ít hơn.
c) Min (max) 500 000 thùng.
Tàu xếp hàng theo số lượng vận đơn cĩ thể gần 500 000 hết mức cĩ thể d) Exact 500 000 thùng
Số lượng hàng trên vận đơn chính xác 500 000 thùng (loại lệnh này được sử dụng khi một vài vận đơn được phát hành cho một loại dầu)
3. Các yếu tố được cân nhắc khi lập kế hoạch làm hàng.
Nghiên cứu tính chất của dầu để bố trí sơ đồ xếp hàng hợp lý
Xem xét các yếu tố như là thứ tự nhận hàng của nhiều loại dầu và sự chia tách giữa chúng, hoặc việc ngăn chặn sự thay đổi bay hơi khi nhận các loại dầu khác nhau với những loại dầu rất dễ bị bay hơi.
Tính tốn tỉ trọng và nhiệt độ của dầu qua hồ sơ hàng hĩa và các tài liệu tham khảo cĩ liên quan. Vì chúng cĩ thể ảnh hưởng đến thể tích và trọng lượng của hàng khi xếp. Xem xét sự chênh lệch giữa số lượng hàng phải xếp ước tính và thực tế.
Khơng được xếp quá 98% dung tích két hàng (tuy nhiên một số trường hợp khơng thể xếp đến 98% vì cịn phụ thuộc vào kết cấu của két và những cảnh báo liên quan). Chú ý đến sự tăng nhiệt độ của dầu trong quá trình hàng hải.
Ổn tính của tàu: chủ yếu xem xét ảnh hưởng của mặt thống tự do. Nếu hàng đầy tải thì khơng thể phân phối đều hàng ở tất cả các khoang mà cố gắng phân phối sao cho cĩ một số khoang hàng đầy để giảm ảnh hưởng của mặt thống tự do.
4. Mớn nước và sự chênh lệch mũi lái (Trim)
Tàu chở dầu thường cĩ mạn khơ rất thấp nên cần chú ý khơng được xếp quá đường mớn nước chở hàng.
Theo quy ước quốc tế về đường mớn nước thì tàu khơng được quá võng. Số lượng xếp hàng nên được quyết định dựa vào chỉ số võng của tàu. Độ võng của tàu yêu cầu là 25cm khi Lpp = 300m, và phụ thuộc vào sự phân bố trọng lượng hàng
Mớn nước yêu cầu chỉ thỏa mãn khi khơng vượt quá trong nước biển khi trọng lượng riêng là 1.025. Mớn quá tải khi chạy trong các vùng cĩ trọng lượng riêng khác nhau là cho phép được.
5. Sức bền dọc thân tàu:
Chủ yếu khơng được để xảy ra hiện tượng tàu võng và tàu vồng. Đối với tàu dầu cỡ lớn khi đầy tải thường phát sinh hiện tượng tàu võng cịn khi chạy khơng tải thì tàu vồng. Vì vậy khi phân phối hàng xuống các khoang nên căn cứ những đặc điểm của khoang để xem xét. Nếu phải chừa một khoang trống thì nên chừa khoang giữa tàu, nếu phải bỏ hai khoang trống trở lên thì nên để cách quãng các khoang trống với nhau, xen ở giữa một khoang cĩ hàng.
Trên mỗi tàu đều cĩ phương án chia tải để đảm bảo sức bền dọc, khi lập sơ đồ xếp hàng cần phải tham khảo.
Sức bền dọc cũng như ổn tính của tàu phải được tính tốn theo mẫu chính thức của cơng ty chủ tàu và được lưu hồ sơ từng tuyến. Để tính tốn sức bền dọc thân tàu cũng như ổn tính, tham khảo thêm một số tài liệu liên quan. Trên các tàu dầu cỡ lớn đều cĩ trang bị máy tính chuyên dụng để tính tốn ổn tính và sức bền dọc thân tàu.
Hồn thành việc xếp hàng một cách tốt đẹp hoặc đến cảng dỡ hàng mà tàu ở trạng thái cân bằng (even keel) và việc xắp xếp hàng ít lỗi nhất theo sự tính tốn số lượng dầu là điều mà sĩ quan nào cũng mong muốn.
Ví dụ: trong trường hợp một chuyến chạy giữa Vịnh Ba Tư (Rersian Gulf) và Nhật Bản. Sĩ quan cĩ thể lập một kế hoạch xếp hàng bằng cách: tàu xếp đầy hàng ở trạng thái cân bằng (Even keel) ở cảng xếp với một lượng balast nhỏ ở két mũi tàu (fore peak tank). Sau đĩ bơm balast ra sau khi rời cảng (hoặc sau khi đo độ vơi). Như thế tàu sẽ chạy với Trim nhỏ phía lái và đến cảng dỡ hàng tại Nhật Bản là Even Keel sau khi đã tiêu thụ một số lượng dầu nhiên liệu.
Khi xếp nhiều loại dầu, phải chú ý đến sự phịng ngừa sự lây bẩn hàng hĩa, ứng suất thân tàu và sự thay đổi độ chúi và nghiêng của tàu tại cảng nhận và dỡ hàng.
Ơ nhiễm bên trong đường ống và bơm thường được cho phép (WVNS: với sự phân tách tự nhiên của tàu; sự trộn lẫn giữa các ống và bơm được cho phép).
Kế hoạch xếp hàng cĩ thể thay đổi liên tục để cho phù hợp hơn. Thứ tự dỡ hàng: bắt đầu từ dầu cĩ trọng lượng riêng lớn hơn (tỉ trọng nhỏ) trước . Một số kho thường chia các loại dầu thơ khác nhau thành một số nhĩm và họ cĩ thứ tự đặc biệt của riêng họ để dỡ theo từng nhĩm đĩ.
6. Cần chú ý lập kế hoạch rửa bằng dầu thơ trong giai đoạn của lập lế hoạch làm hàng. Để cĩ thể xắp xếp an tồn và cĩ hiệu quả trong quá trình dỡ hàng.
Chuẩn bị một kế hoạch xếp hàng sau khi nghiên cứu tất cả các yếu tố sau:
+ Điều kiện con tàu và ứng suất thân tàu tại mỗi bước của quá trình làm hàng, cả xếp hàng và dỡ hàng, sau khi đưa ra các xem xét đối với các két được rửa dầu thơ, rửa dầu thành phẩm, các bước rửa dầu thơ và hoạt động bơm vét.
+ Trình tự xếp và dỡ để giảm thiểu tối đa thời gian cần thiết cho việc làm hàng ở cả hai cảng xếp và dỡ.
+Thường thì đối với loại hàng dỡ trước thì người ta nhận vào các slop tank nhằm làm tiện lợi cho cả việc dỡ hàng và rửa dầu thơ.
+ Nên xếp slop tank ở cả hai mạn với các loại dầu khác nhau để cĩ thể điều tiết sự thay đổi trong việc dỡ hàng liên tục, nĩ làm giảm những rủi ro khi làm hàng.
7. Phác thảo một kế hoạch sao cho điền hàng vào két cuối cùng mà vẫn cịn đủ khoảng trống cho đến giai đoạn cuối cùng của việc nhận hàng nhằm mục đích cung cấp dầu bằng cách mở van két đĩ trong trường hợp khẩn cấp.
8. Thiết kế sao cho két ở giữa tại phần giữa tàu là két cuối cùng để điền hàng, để cho nĩ ít ảnh hưởng tới việc thay đổi mớn nước và độ nghiêng của tàu.
9. Kiểm tra tốc độ nhận hàng
Trong khi tốc độ xuống hàng phụ thuộc vào cơng suất tại cảng nhận hàng, thì tốc độ tối đa xuống hàng cho phép lại tùy thuộc vào hệ thống đường ống và hệ thống thơng hơi của tàu. Các hệ thống này cần thường xuyên được kiểm tra.
10. Các hạn chế trong việc xếp hàng gây ra bởi bùn: cần chú ý tới thực tế là các két bị giới hạn theo mức chất lỏng do bùn gây ra.
11. Hạn chế cước khống:
Khi hàng hĩa được nhận tại nhiều cảng, người ta thích nhận khối lượng hàng tối đa trong sự cho phép hàng hĩa tại cảng nhận hàng đầu tiên.
ít hơn 5%), được nhận nhiều hàng hơn giới hạn (ví dụ, hơn 5%) tại cảng cuối. (Mặc dù tàu yêu cầu nhận hơn 5% hàng hĩa theo khối lượng đã được hợp đồng chi tiết, kho trên bờ cĩ thể thỉnh thoảng dừng việc cung cấp hàng khi đạt khối lượng đã ghi.)
Tùy theo tỉ trọng, việc nhận nhiều loại dầu nặng hơn các loại dầu nhẹ cĩ thể ngăn ngừa sự thiếu hụt này.
12. Việc pha trộn dầu trên tàu (pha trộn khi spiking)
Người thuê tàu cĩ thể đưa ra các chỉ dẫn cho việc nhận các loại dầu khác nhau vào cùng một hay nhiều két theo tỉ lệ cụ thể và pha trộn chúng trên tàu
Khơng cần biết liệu dầu được thêm vào được nhận ở cùng cảng hay khác cảng, người ta thường mong muốn nhận dầu nặng trước để dầu được nhận cuối cùng cĩ thể trộn một cách hiệu quả với các loại dầu nhận trước đĩ để khơng cĩ các lớp ngăn cách.
Xả nước dằn tàu
Trên đường tàu đi đến cảng nhận hàng thì tàu phải xả nước dằn tàu sạch ra ngồi để cĩ thể nhận hàng với mớn nước theo yêu cầu. Tuỳ thuộc vào loại hàng tàu vừa chở, phương pháp áp dụng để rửa khoang hàng mà nước dằn này được xả ra ngồi hay chuyển lên các phương tịên tiếp nhận trên bờ. Nếu xả ra ngồi thì cần phải kiểm tra xem cĩ dầu lọt ra ngồi hay khơng. Dầu lọt thường là ở cuối đường ống chưa được rửa sạch, nếu phát hiện cĩ dầu loang thì phải ngừng ngay việc xả để xử lí .
Trong thời gian xả nước dằn là thời gian thuyền phĩ phải trao đổi thơng tin với cảng về việc xếp hàng
Trao đổi thơng tin
Tàu và đại diện cảng phải thơng báo cho nhau trong điều kiện sớm nhất cĩ thể được các thơng tin sau sơ bộ sau:
Thơng tin về tàu: như tên và hơ hiệu của tàu; cảng đăng kí; chiều dài, chiều rộng, mớn nước; E.T.A; cĩ rửa khoang hàng bằng dầu thơ hay khơng; thơng tin về số lượng, tính chất của nước dằn bẩn và két hàng; chi tiết về đầu ống manifolds, loại, số lượng, kích thước, vật liệu đầu nối, ..
Thơng tin về hàng: loại hàng sẽ bốc lên tàu, tên kĩ thuật của hàng hố, số lượng Ngồi những thơng tin sơ bộ ở trên, cảng và tàu phải trao đổi cho nhau sớm nhất cĩ thể được các thơng tin chi tiết như sau: tốc độ xếp hàng tối đa, tính chất hàng hố phải chú ý, áp suất cực đại ở ống nối làm hàng giữa tàu và bờ, số lượng kích cỡ ống rồng và ống nối
manifold cĩ sẵn,…
Khi việc trao đổi thơng tin hồn tất, phải cĩ đồng ý bằng văn bản giữa các bên liên quan và phải được kí nhận, đĩng dấu. Văn bản này khơng đơn thuần là giấy tờ mà cịn là hồ sơ pháp lý khi cĩ xảy ra sự cố cĩ tranh chấp.
Cần phải hiểu rằng cơng vịêc làm hàng cĩ hồn thành tốt đẹp hay khơng, phụ thuộc vào sự hợp tác của các bên, thống nhất các phương thức liên lạc, điều này đặc biệt cần quan tâm khi 2 bên khơng cùng ngơn ngữ.
Trình tự rĩt dầu hàng vào các khoang.
Khi xếp dầu vào khoang căn cứ vào yêu cầu đảm bảo sức bền thân tàu phải tiến hành rĩt theo một thứ tự nào đĩ. Thơng thường, xét tới đảm bảo sức bền và mớn nước của tàu, đầu tiên hàng được rĩt vào các khoang giữa để giảm biến dạng võng của tàu, tiếp theo rĩt vào các khoang mũi để giảm bớt chênh lệch mớn nước sau đĩ tiếp tục rĩt hàng vào các khoang khác.
Trên hình a) rĩt khoang 2,4,6 trước tiên, sau đĩ rĩt vào các khoang 3,5,7, cuối cùng rĩt vào các khoang 1 và 8, hai khoang này đồng thời dùng để điều chỉnh mớn nước. Trình tự rĩt ở hai tàu hình b) và hình c) cũng tương tự.
II/ Một vài cơng việc chuẩn bị trƣớc khi xếp hàng:
Cơng việc chuẩn bị được thực hiện theo danh mục kiểm tra, đây là một số việc cần thiết 1. Cố định tàu tại vị trí, số lượng dây buộc tàu theo yêu cầu của cảng, các dây cùng kích
cỡ, cùng chất lượng, kéo căng đều các dây. Đặt chắn chuột.
2. Kiểm tra trang thiết bị an tồn sẵn sàng trong buồng bơm, chụp tai chống ồn, bộ thở khẩn cấp (EEBD), thiết bị báo động nồng độ khí cháy (LEL), báo động la canh buồng bơm, báo động nhiệt độ bơm hàng…
3. kiểm tra độ kín các mặt bích nối giữa bơm và đường ống, kiểm tra độ kín dầu trên đường ống, các van chặn van liên thơng, vặn chặt và buộc dây:
4. Kiểm tra các đồng hồ báo áp lực: 5. Các van PV đặt ở vị trí tự động 6. Kiểm tra hệ thống ngắt khẩn cấp.
7. Kiểm tra các van thơng biển, van xả qua mạn ở vị trí đĩng và buộc chặt dây:
8. Đặt cáp lai khẩn cấp ở mạn bên ngồi. Dây thừng buộc hờ giúp mở nhanh trong trường hợp khẩn cấp, và xơng ra đủ cho dây cáp ở độ cao 1~2m trên mặt nước như hình vẽ.
Theo khuyến cáo của OCIMF, chiều dài của dây cáp như sau:
Trọng tải tàu Cỡ dây Độ dài dây
Dưới 20 000 Dwt 20 000 ~ 100 000 dwt 100 000 ~ 300 000 dwt Trên 300 000 dwt MBL 30 tấn MBL 50 tấn MBL 90 tấn MBL 110 tấn 25 m 45m 60m 70m 9. Hạ cầu thang, lưới an tồn theo yêu cầu của cảng:
10.Thơng báo trên bảng loại hàng bốc xuống tàu, đặt bảng tại đầu ống bốc dỡ (manifold). 11.Chuẩn bị sẵn sàng cần cẩu để nối ống (nếu cần).
Khi kết nối các Chicksan arm thường được thực hiện bởi cơng nhân trên bờ, thỉnh thoảng các thủy thủ được thuê để kết nối các ống dẫn hàng khi cập các cảng biển. Trong cả hai trường hợp đĩ, thủy thủ trên tàu cần cĩ mặt và kiểm tra kết nối.
12.Chẩn bị các khay hứng dầu tràn tại đầu ống giao nhận. 13.Thử thiết bị thơng tin nội bộ
14.Đĩng tất cả các cửa ra vào, các cửa khu vực sinh hoạt thơng ra phía boong trước 15.Ngừng sử dụng ra đa và các thiết bị vơ tuyến.
16.Kiểm tra các thiết bị điện, cơng tắc, ổ cắm… 17.Chuẩn bị phịng chống cháy
Đặt ít nhất 2 bình bọt tại cụm đầu ống manifold, phía trên giĩ; lắp sẵn vịi rồng vào đường cung cấp nước, trải vịi rồng; hướng các súng bắn bọt về đầu ống manifold; kiểm tra các bơm cứu hỏa, hệ thống bắn bọt cố định để sẵn sàng hoạt động; thả dây cấp cứu trong buồng bơm; thơng giĩ buồng bơm.
18.Chuẩn bị phịng chống tràn dầu:
Nút chặt các lỗ lù thốt nước trên mặt boong, đĩng các van ở vị trí khay hứng dầu; đặt bơm giĩ xách tay trên boong, nối dây tiếp đất, nối ống giĩ sẵn sàng hoạt động; chuẩn bị dụng cụ chống dầu tràn như xơ nhựa, xẻng giẻ khơ, mùn cưa, giấy thấm dầu, hĩa chất…, đặt gần ống manifold.