Phản ứng với HC1 đặc, Mg bột, môi trường cồn: Dung dịch không đổi màu

Một phần của tài liệu đóng góp vào việc nghiên cứu hoá học một số cây thuốc chi eupatorium (họ cúc) ở việt nam (Trang 94 - 96)

chứng tỏ khơng có phản ứng.

Các kết qủa phổ của (X III) ứng với flavanon với số liệu cụ thể sau: IR (CHCI3): 3400, 1650, 1600, 1480, 1430 cm*1.

ỈH -N M R (CDCI3, 300M Hz): s = 6.34 (1H, s, H-8); 6.9 (2H, d, J = 8.6 Hz, H-3' và H-5'); 7.33 (2H, d, J = 8.6 Hz, H - 2' và H- 6’); 2.92 (2H, tín hiệu xen nhau, H - 3 c is và H -3trans), 5.33 (1H, đ, J = 10.5 và 2.8 Hz, H-2); 3.83 (3H, s, OCH3); 3.87 (3H , s, OCH3); 3.94 (3H, s, OCH3).

MS tính theo m/t (%): 330 (M+); 210 (C10H10O5, 83.5); 195 (C9H7O5,

64.5); 162 (C9H60 3 , 100); 150 (C7H20 4 , 38.7).

Các flavonoit tách từ CCT của cây CL đều có số liệu phân tích phổ l-^C-

NMR song chưa đủ căn cứ để đưa ra kết luận về độ chuyển dịch hóa học. Vấn đề sẽ tiếp tục được nghiên cứu và cổng bố.

3.8. KẾT QỦA KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC

Mặc dù có tính chất DNA - alkylat, dự đoán cho hợp chất (V III) do cố nhóm epoxi, các thí nghiệm trên tế bào WÍDR của người ở mức độ thử trong ống nghiệm đối với (V III) và (IX ) đều khồng cho hoạt tính sinh học dương.

PHẦN 4: KỂT LUẬN

94

1. Đã tìm được phương pháp chiết để tách các hợp chất có hoạt tính sinh học. Điẻti này mang một ý nghiã thực tiễn, bởi vì các bài thuốc dân tộc hay dùng nước sắc Điẻti này mang một ý nghiã thực tiễn, bởi vì các bài thuốc dân tộc hay dùng nước sắc thuốc đ ể đưa chất vào cơ thể. Ở Việt Nam hiện chưa tĩm thấy tài liệu nghiên cứu về thành phần tan trong nước của ba cây thuốc này (mới có tài liệu nghiên cứu v ề tinh dầu Mần tưới tía và tinh dầu c ỏ lào).

2. Đ ã xác định được thành phần tan trong nước của cây Mần tưới tía

(Ẹupatorium ayapana Vent.) có chứa các chất:

ayapanin (I); ayapin (II).

thym oquinol dim etylete ( I I P , thym oquinon (IV ) và

m etylthym ylete (V ).

Trong đó (IV ) là chất lần đầu tiên được phân lập từ loài thực vật nàỵ

3. Trong cây Mần tưới trắng (E upatorium stoechadosm um Hance) đã xác định được sự có măt của các chất: được sự có măt của các chất:

cumarin (V I), ayapin (!Ị),

2-hydroxi-4-m etyl-axetophenon (V II), 8,10-epoxi-9-axetoxithym ol-angelat (V III), 9-isobutyryloxi-8,10-dihyđroxi thymol (IX) và 9-an geloyloxi-8,10-d ih yd roxi thymol (X)

Hợp chất (V II) đuợc xem là lần đẩu tiên tim thây từ nguồn thực vật. Ba chất (V III), (IX ) vá (2 0 là hoàn toàn mới, kể cả bằng tổng hợp hoá học cũng như phân lập từ tự nhiên.

4. Trong cây c ỏ lào (Eupatorium odoratum L.) đã tách được 3 chất tinh

khiết, đó là:

odoratin (X I),

2\4-d ih yd roxi-4',5\6'-trim etoxi chalcon (X II) và 4'-hydroxi- 5,6,7-trim etoxi flavanon (x n i ) .

5 . Sử dụng các phương pháp phổ iH -N M R , l^C-NM R, MS và một số kỹ thtiột phá ghép trong phổ cộng hưởng từ,hạt nhân để xác định cấu trúc của chất tách thtiột phá ghép trong phổ cộng hưởng từ,hạt nhân để xác định cấu trúc của chất tách được. Đ óng góp dữ kiện phổ 13C-NMR cho ayapin.

6. Góp phần củng c ố tên la tinh của Mần tưới tía là Eupatorium ayapana

Vent, m à m ột s ố tài liệu của Việt Nam còn chưa thống nhất.

7. Đ óng góp vào v iệc giải thích có tính khoa học tác dụng của các cày thuốc khi nhận thấy : khi nhận thấy :

Một phần của tài liệu đóng góp vào việc nghiên cứu hoá học một số cây thuốc chi eupatorium (họ cúc) ở việt nam (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)