.4 Nghiên cứu các dần xuất uxetophenon và thymol trong cây Mần tưới trẵn g V iệt Nam

Một phần của tài liệu đóng góp vào việc nghiên cứu hoá học một số cây thuốc chi eupatorium (họ cúc) ở việt nam (Trang 52 - 58)

- Phải có tính kinh tế, khơng hiếm, không đát qúạ

2.2.4 Nghiên cứu các dần xuất uxetophenon và thymol trong cây Mần tưới trẵn g V iệt Nam

N guyân tử C-8 có vị trí gán nhóm lacton Oxi là nguyên tử nhường điện tử do đố một đô điện tử ở C 8 cỏ phán nhiều lôn C-8 trử nôn bị che phủ và hấp thụ ở

2.2.4 Nghiên cứu các dần xuất uxetophenon và thymol trong cây Mần tưới trẵn g V iệt Nam

Trong củn chiết thù của MTTR, chúng tơi đã phiìn lộp được 6 chất tinh khiết (tiếp tục đánh số theơ chữ số la mã), đó là: camarin (V I) (tương đương 80); ayapin (II) (tưưng đưưniìl48); 2 - hyđroxi - 4- metyl axetophenon (V II) (tương đương 116); 8, 10 - epoxi - 9 - axetoxi Ihymol angelỉtte (VIII); 9 - isobutyryloxi

- 8, 10 - dihydroxi - thymol (IX); v;ì 9 - angeloyloxi - 8,10 - dihydroxi - thymol

50

(V I) lủ siln phiỉm ttổu lien phíln lạp dược bàng phương pháp kết tinh, chiếm 0.04% trong thiình phùn của NLT. Sự xuất hiện với hàm lượng lớn hợp chất nủy đã được trình bí\y sâu ở phiìn 1.2.

Đặc diếm nói bạt của (VI) trung phổ 1 H-NMR là hằng số ghép J = 9.5 Hz đối với các pruton H-3 vù H-4. Phương pháp phan tích sơ bộ chất bàng sắc ký bản m ỏng với sự phát quang dưới đèn tử ngoại đã phán nào giúp ích cho sự nhận biết nhanh hợp chíít nàỵ Điểm chay thu được từ thực nghiệm hoàn toàn phù hợp với giá trị cố trong tài liệu, khang định sự có mặl của (VI).

Trong thành phán tan trong nưức của MTTR, phát hiện thấy sự có mặt của (II), chiếm 0.008% so với NLT. Vệi trong ban mỏng có phát quang dưới đèn tử ngoạị Giá trị R f = 0.48 trunu CHoClo/EtOAc 95/5, tương tự với giá trị thu được ở cặn chiết thô của MTT. Mâu hỗn hựp từ chất lấy trong MTT vù trong MTTR cho 1 v ệt g ọn trôn ban m ỏng, chứ ns tỏ sự đồng nhất của san phảm.

Điểu lý thủ khi nghiỏn cứu cặn chiết thỏ của MTTR là tách được 2 - hydroxi - 4 - m etyi ĩixetophenon (VII). Đíly là hợp chất lán đâu tiên được phan lộp từ nguồn tự nhiẻn.

(V II) ổr dạng d;iu, khOnu màụ c ỏ uuíi hấp thụ ở 1630 và 1575 em'* trong phổ hổng ngoại, đặc trưng của 1 xeton thơm.

Các vị trí bị thế ở 1,2,4 củii vùnvi thưin được chứng minh qua các tín hiệu và hầng số ghép trong phổ 1H-NMR:

1 Vạch kép tại ở’ = 7.61 ppim (1H. d, J = 8.2 Hz), mồt vạch kép nữa ở 8 = 6.71 ppm (1H, đ, J = 8.2 Hz), chứnn tỏ sự iưưng lác của 2 proton kề nhau trong 6.71 ppm (1H, đ, J = 8.2 Hz), chứnn tỏ sự iưưng lác của 2 proton kề nhau trong

nhan thơm. Mọt vạch đơn (xen phủ với vạch kép) ở ổ = 6.78 ppm (1H, s) tương ứng với proton duy nhíH cùn lụi của nh;ln Ihưm.

52

2 Trung sù' 3 nhóm thế dị (.làng đưực nhộn biết khi nhóm metyl gắn vởi nhan thưm cỏ<5[.| = 2.35 ppm (đồ chuyến (.lịch hóạ học trong phổ ^H-NMR) (3H, nhan thưm cỏ<5[.| = 2.35 ppm (đồ chuyến (.lịch hóạ học trong phổ ^H-NMR) (3H,

s) v à ổ Q = 21 .6 0 ppm (đọ chuyển dịch hỏa học trong phổ 13(j.ỊvjMR), trong khi nhỏm m etyl g ìn vứi xeton CÒỔỊ-Ị = 2.60 ppm (3H, s) v à ^ c = 26.18 ppm. Do tương nhỏm m etyl g ìn vứi xeton CÒỔỊ-Ị = 2.60 ppm (3H, s) v à ^ c = 26.18 ppm. Do tương tác kéo điện tử của xeton, nhóm metyl gắn trực tiếp với xeton trở nên đẩy điện tử mạnh hơn. Theo nguyôn tác: nguyên tử ciicbon đíỉy điện tử càng mạnh thì càng dịch chuyển xuống trưịng thấp h;iy nói cách khúc nó cố đơ chuyển dịch hóa học lớn. Nhóm m etyl gdn với xeton có độ chuyển dịch hóa học lớn hơn đô chuyển dịch hóa học của nhóm metyl iiíin vứi nhan thưm (trong phở l^C-NM R).

Nhóm thế,thứ 3 cùn lại của nhan thưm ià 1 hydroxil phenolic, trong đó có sự tương tác giữa nsuyôn tử hydro của nhỏm hyclroxi với nguyôn tử oxi của nhóm xeton làm cho tín hiệu bị điiíy xuống trường thấp,ỐỊ-j = 12.29 ppm (lH ,s).

Trong nhan thom tất c;í các nauyốn tử eacbon đéu ở trạng thái lai tạo s p - v ì vậy độ chuyển dịch hóa học của chúng chí phụ thuộc vào mức độ hút điện tử của các nhóm liên kết với chúng. Căn cứ vào đfic điểm đó, suy ra nguyên tử cacbon gắn với nhỏm OH CÓỎ’(J = 162.27 ppm.

Sự có mặt của nhỏm xeton được khắng định khi có tín hiệuJQ = 203.58

p p m trong p h ổ l ^ C - N M R .

Cấu trúc của dẫn XIKÌÌ a x eto p h en o n được khríng định khi c ó sự phù hợp v ơ i

các kết qủa phổ của hựp chất hỉnh thành trong tổng hợp của Tian Shung Wu qua bước cắt mạch ¿lycol của eupaưiot vứi natri metaperiodat (NÍ1IO4) (Hình 33), [53].

Phố iH -N M R cho Ihííy các lín hiệu tưong ứng của 1 nhỏm acetyl vù 1

nhóm hydroxi khi chúng tưong lác vứi nhau lạo sản phíiỉm cacbonyl ả 5 = 2 .6 0 và 12.29 ppm. Kết qua này chí ra rằng nhỏm hydroxi và acetyl ư vị trí orto so với nhau, Hơn nữa, nhóm acetyl gíly ra sự chuyển dịch thuạn từ (A £> 0.79 ppm) của proton aryl (1, â 6.82; 5, 7.61) chứng tỏ chỉ cỏ 1 proton tổn tại orto so với nhóm acetyl. Do đó khẳng định ctưực cấu trúc của (VII) như trình bày trong bảng

6.

Nghiổn cứu tách chấl qua hộ thốn« sác ký lỏng cao áp đảo pha của một phùn đoạn sau khi chạy Siic ký chứp nhoáng phđn cạn chiết thủ của MTTR, chúng tôi thu được một chốt ả dạng d;ìu khơng màụ Các kết qủa phổ đểu cho thấy hình ảnh của m ột chất tinh khiết, khốnũ có tín hiơu íạ làm ciin trở v iệc phùn tích cấu trúc của chốt.

Dựa vào cơ sử cúc dữ liệu phổ NMR, kỹ thu;)t tàn số kép, phổ MS và IR đã khảng định công thức cấu tạo của chấl tìm dirựe là 8,10 - epoxi - 9- axetoxi - thym ol angelate (V III) (C p l-b y O s ), như trình bày trung bang 6.

(V III) hì chất mứi hoììn loìin kê' ciỉ trong tự nhiỏn cũng như trong tỏng hợp. Phổ ^H-NMR của phiìn tử này có chứíi vạch kép dạng AB ư = 7 .0 6 và 7.38 ppm (1H, d J = 7.8 Hz), đại diện cho H-5 và H-6 của nhủn thơm, 1 vạch dưn Ổ = 6.94 ppm tươnũ ứna vứi H-2 (IM, s) chứng tỏ sự tổn tại của một nhủn thơm

có 3 nhóm thế (Hình 34).

54

Vị trí nhúm m d y l ử C -l được khẲng định qua tín hiệu của 1 vạch đơn, tương ứng 3 proton tại d = 2.36 ppm (3H, s, H - 7).

Hai nhóm thế gdn vào C-3 và C-4 của nhan thơm cho biết phan tử có khung thymol.

Phan lử có mạch nhánh [Ü các este của axit axetic và axit angelic, gắn trực tiêp với nhún thơm. Hai axit này tổn tại phó biến vù là những sản phảm tạo thành trong tự nhiên. Sự xuíít hiện của chúng trong (V III) dường như logic vẻ mặt sinh học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong trưỡng hợp mìy, tín hiệu proton vinylic của angelat dẽ dàng nhận biết trên Cứ sở đọ chuyển dịch hỏa học tại 6.29 ppm và kiểu tương túc với 2 nhóm m etyl tạo nên vạch đa bộị

Các gốc tiglic và annelic este xuất hiện phổ biến trong nhiều sản phám tự nhiên. Chúng lủ nhữnỵ ví dụ tốt vổ nhữnsì hợp chất tổn tại các đơn vị isopren (Hình 35).

H ình 35: Angelic và tiglic axit (este).

Theo P.J. Nathan vìì cộrití. sự [43], trong phố 13C-NMR của angelat, nhóm m etyl ở v ị trí cis so với chức cucbonyl, xuất hiện ơ 5 20.22 ppm và cis so với proton vin yl ở 5 15.93 ppm. Tưưng tự, ủ liglỉit chu giá trị ổ 10.95 và 13. 83 ppm.

Trong trườn« hựp ry, chúng tịi nhạn thấy c ó cúc tín hiệu ở 15.94 và 20.63 ppm, chứng tỏ sự cỏ mặt cua nhỏm angehit.

55

Phổ ^H-NMR có các tín hiệu ử ổ = 2.10 và 2.06 ppm, mỗi tín hiệu ứng

với 3 proton, 1 ở dạng kép và 1 ở dạng đưn, xác định sự tồn tại của H -16 và H-17. Proton H-17 dứng độc lạp không cố tương tác cỏn protơn I-I-16 có tương tác với

proton vinylic tạo vạch kép (tlublet) (Hình34).

Chúng túi đã thực hiẹn đũ phổ cồng hưưng từ hạt nhan tÀn số kép, nghiên cửu kiểu ¿hép của proton vinylic.

Thí nghiệm có liẽn quan đến H-16 và H-17 để xem xét vị trí đa bội của H- 15 ở 5 6.29 ppm.

Chiếu xạ VÛO tàn số của H-16 vầ H-17 làm biến mất vạch đa bôi của H-15 (xem phụ lục), Tương tự, va chạm vào lÀn số của H-15, cho thấy tín hiệu của H-

Một phần của tài liệu đóng góp vào việc nghiên cứu hoá học một số cây thuốc chi eupatorium (họ cúc) ở việt nam (Trang 52 - 58)