Một số khuyến nghị

Một phần của tài liệu huy động nguồn lực xây dựng mô hình trường học mới vnen ở cấp tiểu học trên địa bàn huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc (Trang 95 - 135)

1.5.2 .Tập trung dân chủ

2. Một số khuyến nghị

2.1. Đối với Sở giáo dục - đào tạo

Cần thường xuyên bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về dự án xây dựng trường học mới để các địa phương, các trường nắm bắt thông tin đầy đủ, kịp thời.

Tăng cường công tác chỉ đạo các địa phương, các trường thực hiện dự án đảm bảo hiệu quả nhất.

Có chính sách thu hút và hướng dẫn các địa phương thu hút nguồn lực cho việc thực hiện mục tiêu.

Cung cấp đủ các tài liệu hướng dẫn đổi mới dạy học, giáo dục và quản lý Hội đồng tự quản của học sinh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 85

2.2. Đối với Phòng Giáo dục - Đào tạo

Căn cứ quy định của cấp trên và tình hình địa phương để ban hành và thực hiện các văn bản triển khai việc huy động nguồn lực xây dựng trường học mới ở cấp tiểu học trên địa bàn huyện.

Chỉ đạo Hiệu trưởng các trường tiểu học làm tốt công tác huy động nguồn lực để phát triển mơ hình trường học VNEN trên địa bàn huyện.

Bồi dưỡng năng lực cho Hiệu trưởng về huy động nguồn lực xây dựng trường học mới VNEN.

2.3. Đối với các trường tiểu học và giáo viên

Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục để các lực lượng toàn xã hội nâng cao nhận thức từ đó tham gia trực tiếp và gián tiếp vào việc huy động nguồn lực cho xây dựng trường học mới tại địa phương.

Phát huy vai trò của cán bộ quản lý và giáo viên trong chuyển đổi phương thức sư phạm dạy học, giáo dục và quản lý Hội đồng tự quản học sinh. Nâng cao vai trò trách nhiệm của mỗi thành viên trong xây dựng mơ hình trường học mới VNEN. Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ việc dạy học, giáo dục, quản lý của nhà trường một cách hiệu quả.

Làm tốt công tác tuyên truyền huy động cha mẹ học sinh phối hợp cùng nhà trường để giáo dục học sinh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 86

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2006), Phát triển giáo dục và Quản lí nhà trường: Một số

góc nhìn, Đại học quốc gia Hà nội - khoa Sư phạm.

2. Các bài viết trên Website www.moet.gov.vn/

3. Các báo cáo chuyên đề của Phịng Giáo dục & đào tạo huyện Sơng Lơ. 4. Các văn kiện của Đảng về giáo dục.

5. Chỉ thị số 40 - CT/TƯ ngày 15/6/2004 của Ban bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ

quản lý giáo dục.

6. Điều lệ trường Tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT

ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

7. Phạm Minh Hạc (2002), Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI kinh nghiệm của các quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Bùi Minh Hiền (Chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản

lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

9. Lê Ngọc Hùng (2006), Xã hội học giáo dục, Nxb lý luận chính trị.

10. Trần Kiểm, “Dân chủ về giáo dục- cơ sở của XHHGD”, Tạp chí thơng tin

KHGD, số 93, viện KHGD.

11. Lịch sử Đảng bộ huyện Sông Lô. 12. Luật giáo dục.

13. Nguồn Internet.

14. Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP của Chính Phủ về đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao.

15. Quyết định số 04/2000/QĐ-BGDĐT ngày 01/3/2000 của bộ Giáo dục&Đào tạo về việc ban hành Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường).

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT

DÀNH CHO LÃNH ĐẠO CẤP TRƢỜNG

Để thu thập thơng tin để tìm hiểu vấn đề “Huy động nguồn lực xây dựng

trường học mới ở cấp Tiểu học trên địa bàn huyện Sông Lơ, tỉnh Vĩnh Phúc”,

chúng tơi xin đồng chí vui lịng cho biết những thơng tin sau:

Câu 1: Đồng chí hiểu mơ hình trƣờng học mới là mơ hình có ý nghĩa đặc trƣng cơ bản nào sau đây?

Là mơ hình trường học hiệu quả Là mơ hình trường học cộng đồng Là mơ hình trường học tích cực

Là một phương thức sư phạm mang tính chuyển đổi nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục của nhà trường.

Câu 2: Theo đồng chí mơ hình trƣờng học mới đƣợc phản ánh trong các nhân tố nào sau đây?

Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục

Phương pháp dạy học, tổ chức lớp học

Đánh giá kết quả học tập rèn luyện cua học sinh

Các mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng Công tác quản lý của nhà trường

Tất cả những nhân tố trên

Câu 3: Mơ hình trƣờng học mới và mơ hình trƣờng học truyền thống khác nhau ở điểm nào sau đây?

Mục tiêu giáo dục

Tài liệu hướng dẫn học và tài liệu hướng dẫn hoạt động giáo dục Tổ chức lớp học và tổ chức các hoạt động học

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh Hoạt động sinh hoạt chuyên môn của giáo viên

Mối quan hệ giữa nhà trường với gia đình, cộng đồng và xã hội Hoạt động quản lý

Nội dung dạy học

Câu 4: Theo đồng chí, các nguồn lực cần huy động để xây dựng trƣờng học mới gồm Nguồn nhân lực  Nguồn tài chính  Cơ sở vật chất  Thông tin  Tất cả các nguồn lực trên 

Câu 5: Nguồn nhân lực nào là cơ bản nhất để xây dựng trƣờng học mới ở cấp tiểu học

Cán bộ quản lý, giáo viên nhà trường  Chính quyền địa phương 

Giáo viên 

Cha mẹ học sinh.  Các tổ chức xã hội 

Doanh nghiệp trên địa bàn  Các dự án, các nhà tài trợ  Tất cả các lực lượng trên 

Câu 6: Nguồn tài chính để thực hiện xây dựng trƣờng học mới gồm:

a. Nguồn kinh phí do Nhà nước cấp 

b. Nguồn kinh phí do cha mẹ học sinh đóng góp  c. Nguồn tài trợ từ doanh nghiệp 

d. Nguồn tài trợ từ tổ chức, cá nhân khác  e. Vốn tự có của nhà trường 

Câu 7: Nhà trƣờng đã tiến hành biện pháp nào để xây dựng kế hoạch xây dựng mơ hình trƣờng học mới ?

a. Khảo sát đánh giá các điều kiện xây dựng trường học mới của nhà trường b. Chuẩn bị mọi nguồn lực bên trong và xác định các nguồn lực liên đới c. Xây dựng kế hoạch huy động nguồn lực

d. Xác định khai thác từng nguồn lực cụ thể và hiệu quả cần đạt được.

Câu 8: Đồng chí đã làm gì để huy động các nguồn lực cơ bản xây dựng trƣờng học mới

Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên về mơ hình trường học mới b.Phát huy vai trò của giáo viên về đổi mới phương pháp giảng dạy tổ chức lớp học, phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh.

c. Tăng cường cơ sở vật chất, thư viện, nguồn tài liệu hướng dẫn hoạt động học và hoạt động giáo dục cho học sinh.

d. Phối hợp với cộng đồng, gia đình để tổ chức các hoạt động trải nghiệm thực tế cho học sinh.

e. Hướng dẫn trưởng bộ môn đổi mới sinh hoạt chuyên môn của giáo viên. f. Đổi mới quản lý trường học

Câu 9: Để huy động giáo viên đổi mới phƣơng pháp dạy học và hƣớng dẫn hoạt động giáo dục cho học sinh, nhà trƣờng đã tiến hành các biện pháp chỉ đạo nào sau đây và mức độ thực hiện?

Các biện pháp chỉ đạo Mức độ tiến hành Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa thực hiện

Thực hiện mơ hình cấu trúc bài học theo tài liệu hướng dẫn

Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy năng lực của học sinh, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.

Chỉ đạo giáo viên tổ chức học sinh học theo nhóm

Quản lý hội đồng tự quản học sinh Quản lý góc học tập và thư viện lớp học Xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng

Câu 10: Hiệu trƣởng đã chỉ đạo giáo viên tiến hành những biện pháp nào sau đây để đổi mới phƣơng pháp dạy học theo mơ hình trƣờng học VNEN?

Các biện pháp chỉ đạo Mức độ tiến hành Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa thực hiện Tổ chức tốt các hoạt động học tập cho học sinh. Khuyến khích học sinh tự lực khám phá những điều chưa biết trên cơ sở những điều đã biết.

Tổ chức hoạt động học tập theo cặp, theo nhóm trong mơi trường học tập hợp tác.

Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống và gia đình. Các biện pháp khác

Câu 11: Để chỉ đạo tổ chuyên môn đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo tiếp cận mơ hình trƣờng học VNEN, hiệu trƣởng đã tiến hành những biện pháp nào sau đây?

Các biện pháp chỉ đạo Mức độ tiến hành Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa thực hiện

Sinh hoạt chuyên môn hướng tới bồi dưỡng nghiệp vụ và năng lực cho giáo viên

Tập trung thảo luận liên quan đến học sinh. Tập trung phân tích giờ dạy của giáo viên đánh giá đùng thực trạng, tìm ra nguyên nhân để nâng cao chất lượng giờ dạy, tạo cơ hội tốt nhất cho học sinh.

Thảo luận các nội dung liên quan đến chuyên môn.

Thảo luận nội dung bài dạy sắp xếp trong tài liệu, thống nhất nội dung dạy, điều chỉnh tài liệu trình Hiệu trưởng phê duyệt.

Thảo luận sắp xếp các đồ dùng dạy học và tự làm đồ dùng dạy học.

Trao đổi kinh nghiệm về tổ chức hoạt động hỗ trợ cho Hội đồng tự quản của học sinh. Trao đổi kinh nghiệm chuyên môn

Câu 12: Để huy động giáo viên đổi mới phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá học sinh, nhà trƣờng đã tiến hành các biện pháp chỉ đạo nào sau đây và mức độ thực hiện? Các biện pháp chỉ đạo Mức độ tiến hành Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa thực hiện

Đánh giá theo quá trình học của học sinh thông qua các hoạt động học do giáo viên tổ chức.

Đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh.

Chỉ đạo đánh giá sự tiến bộ của học sinh Hướng dẫn học sinh tự đánh giá lẫn nhau, tổ chức cha mẹ, cộng đồng tham gia đánh giá học sinh.

Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn học sinh điều chỉnh cách học

Chỉ đạo giáo viên điều chỉnh cách dạy Các biện pháp khác.

Câu 13: Hiệu trƣởng chỉ đạo giáo viên lƣu giữ hồ sơ đánh giá học sinh trong mơ hình VNEN gồm những tài liệu nào?

Nhật ký đánh giá của giáo viên đối với học sinh

Các bài kiểm tra định kỳ được giáo viên đánh giá nhận xét Phiếu đánh giá tổng hợp cuối kỳ, cuối năm học

Phiếu đánh giá của phụ huynh học sinh Nhật ký tự đánh giá của học sinh ( Nếu có) Các sản phẩm do học sinh làm ra

Các loại giấy khen, giấy chứng nhận

Câu 14. Đồng chí đã thực hiện những biện pháp nào để huy động nguồn lực tài chính và mức độ thực hiện.

stt Biện pháp tiến hành Thƣờng Mức độ

xuyên Không TX

Chƣa tiến hành

1 Chỉ đạo sử dụng có hiệu quả

nguồn ngân sách Nhà nước cấp.

2 Nguồn tài chính do các dự án,

chương trình hỗ trợ 3

Động viên, thuyết phục các doanh nghiệp và gia đình học sinh giúp đỡ nhà trường.

4

Khuyến khích giáo viên, cán bộ tham gia dự án để tạo nguồn kinh phí cho trường.

5

Chỉ đạo cán bộ, giáo viên thực hành tiết kiệm để đầu tư ngân sách phát triển cơ sở vật chất nhà trường.

6 Chỉ đạo công khai về tài chính

một cách rõ ràng.

Câu 15. Đồng chí đã thực hiện những biện pháp nào để huy động nguồn lực vật chất và mức độ thực hiện. Stt Biện pháp tiến hành Mức độ Thƣờng xuyên Không TX Chƣa tiến hành

1 Nâng cấp cảnh quan nhà trường

2 Chỉ đạo GVCN các lớp bài trí khơng gian lớp học đẹp, thân thiện

3 Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ dạy và học.

4 Khuyến khích giáo viên làm đồ dùng dạy học

5 Chỉ đạo giáo viên sử dụng, bảo quản và làm mới đồ dùng dạy học.

6 Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.

Câu 16. Đồng chí đã thực hiện những biện pháp nào để huy động nguồn lực thông tin và mức độ thực hiện.

Stt Biện pháp tiến hành Mức độ Thƣờng xuyên Không TX Chƣa tiến hành 1

Thường xuyên lựa chọn thông tin của trường để đưa lên Website của trường

2

Tổ chức khoa học nguồn thông tin dữ liệu của nhà trường trong hoạt động dạy học, giáo dục học sinh

3 Sử dụng hệ thống thông tin trong quản lý tài chính một cách hiệu quả

4 Sử dụng hệ thống thông tin trong quản lý học sinh

5

Sử dụng hệ thống thông tin trong liên kết giữa thầy và trò, giữa trò với trò

6

Sử dụng hệ thống thông tin trong liên kết giữa nhà trường, gia đình và xã hội.

7 Sử dụng thông tin trong quản lý chất lượng giáo dục

Câu 17. Đồng chí đã thực hiện những biện pháp nào để kiểm tra việc huy động nguồn lực và mức độ thực hiện Stt Biện pháp tiến hành Mức độ Thƣờng xuyên Không TX Chƣa tiến hành 1

Kiểm tra, đánh giá về mức độ phù hợp trong sử dụng nhân sự hàng năm

2 Đánh giá năng lực chuyên mơn của giáo viên để có kế hoạch bồi dưỡng

3 Đánh giá hiệu quả giảng dạy của từng giáo viên qua các giờ lên lớp.

4 Phản hồi thông tin từ học sinh về giáo viên

5 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài chính

6 Đánh giá hiệu quả xây dựng cơ sở vật chất nâng cấp trường học.

7 Thống kê nguồn lực huy động từ ngoài trường

8

Thống kê các hoạt động được tổ chức từ huy động các chuyên gia ngoài trường và hiệu quả đạt được

9

Kiểm sốt các dữ liệu thơng tin và hệ thống thông tin trong quản lý nhà trường

Câu 18: Trong quá trình huy động nguồn lực để phát triển nhà trƣờng đồng chí gặp những khó khăn nào sau đây?

Hệ thống tài liệu hướng dẫn hoạt động học và hoạt động giáo dục chưa đầy đủ.

Cha mẹ học sinh chưa nhiệt tình, chưa quan tâm  Chính quyền địa phương chưa quan tâm 

Giáo viên chưa chuyên tâm với hoạt động đổi mới dạy học  Thiếu sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Phòng GD&ĐT  Năng lực huy động nguồn lực của nhà trường hạn chế  Các nguyên nhân khác 

Phụ lục 2

PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN TRƢỜNG TIỂU HỌC THAM GIA XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRƢỜNG HỌC VNEN

Để thu thập thông tin phục vụ nghiên cứu đề tài “Huy động nguồn lực xây dựng trường học mới ở cấp Tiểu học trên địa bàn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc”, chúng tơi xin đồng chí vui lịng cho biết những thơng tin sau:

Câu 1: Đồng chí hiểu mơ hình trƣờng học mới là mơ hình có ý những đặc trƣng cơ bản nào sau đây?

a. Là mơ hình trường học hiệu quả b. Là mơ hình trường học cộng đồng c. Là mơ hình trường học tích cực

d. Là một phương thức sư phạm mang tính chuyển đổi nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục của nhà trường.

Câu 2: Theo đồng chí mơ hình trƣờng học mới đƣợc phản ánh trong các nhân tố nào sau đây?

a. Mục tiêu giáo dục b. Nội dung giáo dục

c. Phương pháp dạy học, tổ chức lớp học

d. Đánh giá kết quả học tập rèn luyện cua học sinh

đ. Các mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng e. Cơng tác quản lý của nhà trường

g.Tất cả những nhân tố trên

Câu 3: Mơ hình trƣờng học mới và mơ hình trƣờng học truyền thống khác nhau ở điểm nào sau đây?

a.Mục tiêu giáo dục

b.Tài liệu hướng dẫn học và tài liệu hướng dẫn hoạt động giáo dục c.Tổ chức lớp học và tổ chức các hoạt động học

Một phần của tài liệu huy động nguồn lực xây dựng mô hình trường học mới vnen ở cấp tiểu học trên địa bàn huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc (Trang 95 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)