1.5.2 .Tập trung dân chủ
2.1. Khái quát về khách thể khảo sát và tổ chức khảo sát
2.1.2. Tổ chức khảo sát thực trạng
a) Mục đích khảo sát:
Thu thập số liệu, thơng tin chính xác, cụ thể về thực tế huy động nguồn lực hiện nay ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Sông Lô.
Nhu cầu, kiến nghị, đề xuất của các trường liên quan đến việc huy động nguồn lực xây dựng mơ hình trường học mới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 32 b) Nội dung khảo sát:
Những kiến thức, hiểu biết chung của cán bộ quản lý, giáo viên về mơ hình trường học mới.
Kiến thức về nguồn lực; vai trị, vị trí của huy động nguồn lực xây dựng mơ hình trường học mới.
Kỹ năng huy động nguồn lực; trách nhiệm, vai trò của hiệu trưởng trong việc huy động nguồn lực.
Nhu cầu bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức về huy động nguồn lực. c) Đối tượng khảo sát:
- Lãnh đạo phòng Giáo dục & Đào tạo huyện;
- Hiệu trưởng các trường tiểu học trên địa bàn huyện; - Cán bộ, giáo viên các trường tiểu học trên địa bàn huyện; - Các chuyên gia, cá nhân có liên quan.
d) Phương pháp khảo sát:
Khảo sát qua phiếu hỏi, bảng biểu thống kê. Trao đổi phỏng vấn trực tiếp.
Quan sát giờ dạy, quan sát cơ sở vật chất và thiết bị dạy học. Phân tích số liệu, tổng hợp báo cáo .
2.2. Thực trạng huy động nguồn lực xây dựng mơ hình trƣờng học mới ở huyện Sông Lô
Sông Lô là một huyện miền núi của tỉnh Vĩnh Phúc, điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều hạn chế, nhân dân các địa phương cịn nhiều khó khăn, thu nhập thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, nguồn thu của huyện ít, nguồn lực đầu tư phát triển GD-ĐT còn hạn chế, các nguồn tài trợ rất ít, vốn huy động từ nhân dân khó khăn. Ngân sách giáo dục hạn hẹp, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động giáo viên trong nhà trường cũng như việc đầu tư trong việc mua sắm và xây dựng cơ sở vật chất cho các nhà trường.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 33 Tỷ lệ kinh phí huy động xã hội hóa giáo dục trong nhân dân và các tổ chức xã hội, các đơn vị doanh nghiệp cịn thấp và khó khăn.
Một số Hiệu trưởng chưa linh hoạt, còn thỏa mãn với kết quả đạt được, chưa thường xuyên quan tâm chú trọng trong việc nâng cao chỉ tiêu của các chuẩn, chưa sáng tạo trong cách huy động các nguồn lực. Do đó, Cơng tác xã hội hóa giáo dục, huy động nguồn lực của một số nhà trường còn lúng túng, hiệu quả chưa cao để làm rõ thực trạng huy động nguồn lực xây dựng trường học mới VNEN, chúng tơi tìm hiểu thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về mơ hình trường học mới.
2.2.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về mơ hình trường học mới
Tiến hành khảo sát trên 20 cán bộ quản lý cấp trưởng và 60 giáo viên của 17 trường Tiểu học trên địa bàn, chúng tôi thu được kết quả sau đây:
2.2.1.1.Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về mơ hình trường học mới ở huyện Sông Lô
Bảng 2.1: Nhận thức của CBQL và GV về ý nghĩa của mơ hình trƣởng học mới
Nội dung nhận thức Kết quả
Là mơ hình trường học hiệu quả 80/80
100%
Là mơ hình trường học cộng đồng 67/80
83,7%
Là mơ hình trường học tích cực 68/80
85,0% Là một phương thức sư phạm mang tính chuyển đổi nhằm
nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục của nhà trường
71/80 88,7% Các nội dung khác
Từ kết quả ở bảng 2.1, chúng tôi nhận thấy về cơ bản đa số cán bộ quản lý và giáo viên các trường tiểu học đã có nhận thức tương đối đầy đủ về mơ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 34 hình trường học mới và tính ưu thế của mơ hình trường học mới VNEN. Để tìm hiểu sâu hơn chúng tơi tìm hiểu nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về phân biệt sự khác nhau giữa hai mơ hình trường học.
Bảng 2.2: Nhận thức về sự khác biệt cơ bản giữa mơ hình trƣờng học mới và mơ hình trƣờng học truyền thống
Nội dung nhận thức khác biệt giữa mơ hình trƣờng
học VNEN và mơ hình trƣờng học truyền thống Kết quả
Mục tiêu giáo dục 49/80
61,3% Tài liệu hướng dẫn học và tài liệu hướng dẫn hoạt động
giáo dục 48/80 60,0% Tổ chức lớp học và tổ chức các hoạt động học theo phương pháp sư phạm tích cực 80/80 100%
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh 48/80 60,0%
Hoạt động sinh hoạt chuyên môn của giáo viên 34/80 42,3% Mối quan hệ giữa nhà trường với gia đình, cộng đồng
và XH
8/80 10,0%
Hoạt động quản lý 52/80
65,0%
Nội dung dạy học 66/80
82,5% Nhìn vào kết quả thống kê ở bảng 2.2, chúng tơi có nhận xét như sau: Điểm khác biệt cơ bản giữa mơ hình trường học mới VNEN và mơ hình trường học truyền thống là :Tổ chức lớp học và tổ chức các hoạt động học theo phương pháp sư phạm tích cực đã được 100% cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức đúng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 35 Tuy nhiên bên cạnh đó cịn một số nội dung có sự khác biệt cơ bản chưa được giáo viên nhận thức đúng và đầy đủ đó là :
Sinh hoạt chuyên môn theo hướng tiếp cận bài học là mơn hình trường học VNEN quan tâm nhưng chỉ có 43,2% giáo viên và cán bộ quản lý phân biệt được.
Bên cạnh đó nội dung dạy học về cơ bản khơng có sự thay đổi mà chủ yếu là gắn với thực tế cuộc sống điều cốt lõi nhất là thay đổi phương thức sư phạm thì lại có tới 82,5% cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức là nội dung dạy học có sự thay đổi.
Mục tiêu giáo dục, quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội, tài liệu học tập có sự thay đổi những chưa được cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức đúng. Mục tiêu của mơ hình trường học VNEN là giáo dục học sinh học để biết, học để làm, học để tự khảng định và học để chung sống.
Nhìn chung các phương thức sư phạm của mơ hình trường học VNEN chưa được giáo viên và cán bộ quản lý nhận thức đúng và đầy đủ, điều này sẽ bị hạn chế trong huy động nguồn lực để xây dựng mơn hình trường học mới VNEN.
2.2.1.2 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý về các nguồn lực cần huy động để xây dựng trường học mới ở huyện Sông Lô
Qua khảo sát khảo sát trên 20 cán bộ quản lý cấp trưởng và 60 giáo viên của 17 trường Tiểu học, kết quả cho thấy 80/80 đối tượng khảo sát đều cho rằng các nguồn lực cần huy động bao gồm tất cả các nguồn lực sau:
- Nguồn nhân lực - Nguồn tài chính - Cơ sở vật chất
- Công nghệ thông tin.
Như vậy về xác định nguồn lực cần huy động đã được cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức đầy đủ. Tìm hiểu sâu hơn về từng nguồn lực, chúng tôi khảo sát về huy động nguồn nhân lực và thu được kết quả như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 36 Cán bộ quản lý và giáo viên các trường đều nhận thức rằng nguồn nhân lực cần huy động là gồm các nguồn lực sau đây:
- Cán bộ quản lý, giáo viên nhà trường - Chính quyền địa phương
- Cha mẹ học sinh - Các tổ chức xã hội
- Doanh nghiệp trên địa bàn - Các dự án, các nhà tài trợ
Trong đó 100% đối tượng được hỏi đề nhận thấy nguồn nhân lực nào là cơ bản nhất để xây dựng trường học mới ở cấp tiểu học là: Cán bộ quản lý, giáo viên nhà trường. Đây là nguồn nội lực quan trọng và quyết định đến kết quả của việc xây dựng trường học mới tại mỗi trường. Tuy nhiên mỗi nguồn lực trên có đặc trưng khác nhau và thế mạnh khác nhau trong đáp ứng yêu cầu xây dựng trường học mới, đòi hỏi nhà quản lý cần khai thác thế mạnh của từng nguồn lực.
Tuy nhiên khi phỏng vấn một số giáo viên với câu hỏi: Cha mẹ học sinh và cộng đồng tham gia như thế nào vào quá trình dạy học và giáo dục học sinh trong nhà trường? thì lại được giáo viên trả lời là người đóng góp tài chính, cơ sở vật chất giúp nhà trường tổ chức dạy học, giáo dục. Thực tế theo mơ hình trường học VNEN giáo viên có thể huy động cha mẹ học sinh một cách thường xuyên trong phối hợp với nhà trường để giúp đỡ học sinh học tập một cách thiết thực. Nhà trường cần phải tôn trọng và cuốn hút được cộng đồng cũng như nền văn hóa của địa phương trong hoạt động giáo dục.
2.2.2. Thực trạng về công tác huy động nguồn lực xây dựng trường học mới ở cấp tiểu học trên địa bàn huyện Sông Lô
2.2.2.1.Thực trạng về công tác lập kế hoạch
Nhận thức rõ vai trò của lập kế hoạch là khâu khởi đầu quan trọng nhất trong quá trình huy động nguồn lực để xây dựng mơ hình trường học mới, lãnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 37 đạo Phịng Giáo dục & Đào tạo huyện Sơng Lơ đã phối hợp với các cơ quan liên quan chỉ đạo, hướng dẫn hiệu trưởng các trường tiểu học trên địa bàn huyện xây dựng kế hoạch cụ thể để huy động các nguồn lực thực hiện mục tiêu.
Qua khảo sát 20 lãnh đạo quản lý cấp trường về các biện pháp xây dựng kế hoạch huy động nguồn lực cho thấy kết quả như sau:
Câu hỏi Kết quả
Khảo sát đánh giá các điều kiện xây dựng trường học
mới của nhà trường 20/20
Chuẩn bị mọi nguồn lực bên trong và xác định các nguồn
lực liên đới 20/20
Xây dựng kế hoạch huy động nguồn lực 20/20
Xác định khai thác từng nguồn lực cụ thể và hiệu quả
cần đạt được 20/20
Từ đó cho thấy lãnh đạo các trường Tiểu học trên địa bàn đã nhận thức đầy đủ và thực hiện kịp thời, đồng bộ các biện pháp, yêu cầu về xây dựng kế hoạch huy động nguồn lực.
Việc lập kế hoạch được chia ra làm 3 loại:
+ Kế hoạch huy động nguồn lực dài hạn 10 năm từ năm 2012 đến năm 2022, định hướng đến năm 2030.
+ Kế hoạch huy động nguồn lực trung hạn 3 năm, từ năm 2012 đến năm 2015.
+ Kế hoạch huy động nguồn lực hàng năm.
Việc xây dựng các kế hoạch đảm bảo tính pháp lý, khoa học, minh bạch và phù hợp với thực tiễn địa phương. Cách thức lập kế hoạch huy động nguồn lực theo đúng các quy trình như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 38 Bước 2: Thiết lập các mục tiêu
Bước 3: Phát triển các tiền đề Bước 4: Xây dựng các phương án Bước 5: Đánh giá các phương án
Bước 6: Lựa chọn phương án và ra quyết định.
Các kế hoạch huy động nguồn lực của Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện và các trường tiểu học đã đảm bảo các yêu cầu sau:
- Phân tích mục tiêu huy động nguồn lực của nhà trường - Xác định các phương án và cơ sở pháp lý thực hiện - Phân công nhiệm vụ cho từng tổ chức, cá nhân
- Trao nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cho tổ chức, cá nhân - Xây dựng cơ chế phối hợp.
- Kế hoạch được xây dựng theo các mức: dài hạn, trung hạn hoặc ngắn hạn.
2.2.2.2.Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch:
Việc xây dựng kế hoạch được coi là kim chỉ nam, là tiền đề để thực hiện mục tiêu, song hiệu quả đạt được như thế nào lại phụ thuộc rất nhiều vào quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch.
Trong thực tế tổ chức thực hiện kế hoạch huy động nguồn lực xây dựng mơ hình trường học mới ở huyện Sông Lô đã cho thấy một số kết quả bước đầu như sau:
i. Ưu điểm
Các kế hoạch được xây dựng đều đảm bảo chất lượng, quy trình, tính khả thi. Sau khi kế hoạch huy động nguồn lực được ban hành, hiệu trưởng đã tuyên truyền quán triệt đến tất cả tập thể cán bộ, giáo viên trong trường và các dối tượng liên quan đồng thời qua các phương tiện thông tin đại chúng, các kênh thông tin để tiếp cận các cá nhân, tổ chức có khả năng và nhu cầu cung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 39 cấp nguồn lực cho nhà trường để các cá nhân, tổ chức này hiểu về mục tiêu cũng như tính đúng đắn của kế hoạch từ đó có các giải pháp hỗ trợ hiệu quả.
Lấy cán bộ quản lý, giáo viên là nhân tố nội lực xây dựng mơ hình trường học mới, hiệu trưởng ra quyết định xây dựng mơ hình trường học mới và cam kết quả cán bộ, giáo viên quyết tâm thực hiện mơ hình trường học VNEN.
Thành lập Ban tổ chức xây dựng mơ hình trường học VNEN do Hiệu trưởng làm trưởng Ban và các thành viên cốt cán trong trường làm ủy viên thường trực.
Việc tổ chức thực hiện kế hoạch được thực hiện đúng tiến độ, đúng nội dung, quy trình được xây dựng trong từng kế hoạch, khơng có biểu hiện đốt cháy giai đoạn, vội vàng hoặc chậm thực hiện theo kế hoạch. Qua đó đã phát huy, tập hợp sức mạnh của tập thể nhà trường cũng như vai trò của từng cá nhân, đặc biệt là hiệu trưởng trong quá trình huy động nguồn lực xây dựng nhà trường đồng thời bước đầu tìm được sự đồng thuận của các cá nhân, tổ chức có khả năng cung cấp nguồn lực cho nhà trường.
ii. Tồn tại
Việc áp dụng xây dựng mơ hình trường học mới cịn đang trong giai đoạn thí điểm, chưa triển khai đại trà, chưa có nhiều thời gian thực hiện. Do vậy từ việc xây dựng kế hoạch đến tổ chức thực hiện kế hoạch cịn mang tính mày mị, học hỏi, bước đầu thực hiện còn nhiều lúng túng. Hệ thống văn bản chỉ đạo, hướng dẫn cũng như cung cấp thơng tin về áp dụng mơ hình trường học mới còn chưa đầy đủ, chưa đa dạng, do vậy ở cấp cơ sở cịn gặp nhiều khó khăn về thông tin văn bản và triển khai thực hiện tại đơn vị.
Nhận thức của một bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên và toàn xã hội về mơ hình trường học mới cịn nhiều hạn chế.
Để tìm hiểu thực trạng tổ chức huy động các nguồn lực xây dựng trường học mới của các trường chúng tôi khảo sát và đã thu được kết quả ở bảng 2.3.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 40
Bảng 2.3: Thực trạng tổ chức huy động nguồn lực xây dựng trƣờng học VNEN ở huyện Sông Lô
Biện pháp thực hiện Kết quả
Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên về mơ hình trường học mới
80/80 100% Phát huy vai trò của giáo viên về đổi mới phương pháp
giảng dạy tổ chức lớp học, phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh
80/80 100% Tăng cường cơ sở vật chất, thư viện, nguồn tài liệu hướng
dẫn hoạt động học và hoạt động giáo dục cho học sinh
80/80 100% Phối hợp với cộng đồng, gia đình để tổ chức các hoạt động
trải nghiệm thực tế cho học sinh.
48/80 60,0% Hướng dẫn trưởng bộ môn đổi mới sinh hoạt chuyên môn
của giáo viên.
54/80 67,5%
Đổi mới quản lý trường học 59/80
73,8% Phát triển chương trình giáo dục nhà trường 48/80
60,0% Từ kết quả khảo sát cho thấy lãnh đạo các trường đã thực hiện tương đối đầy đủ, hiệu quả các biện pháp để huy động nguồn lực xây dựng trường học mới. Tuy nhiên các biện pháp tổ chức chưa được tiến hành đồng bộ, mới có một số biện pháp sau đây được cán bộ quản lý quan tâm: