1.5.2 .Tập trung dân chủ
1.5.5. Hoàn thiện dần
Mơi trường bên ngồi trường ln ln thay đổi địi hỏi trường phải kịp thời có đối sách tận dụng thời cơ huy động nguồn lực.
Hồn thiện và đổi mới khơng ngừng cơng tác tổ chức, mở rộng và nâng cao năng lực sáng tạo của mọi thành viên trên cơ sở đó thúc đẩy việc huy động nguồn lực xây dựng nhà trường.
1.6. Vai trò của Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học trong việc huy động nguồn lực để xây dựng trƣờng học mới ở cấp Tiểu học
a) Vai trò định hướng chiến lược và quyết định các kế hoạch:
Trong khi xây dựng chiến lược phát triển nhà trường cần định hướng rõ việc huy động các nguồn lực cho phát triển nhà trường như là một nhiệm vụ quan trọng, quán triệt và xuyên suốt qua các thế thệ quản lý.
Căn cứ vào kế hoạch chiến lược, kế hoạch cụ thể và thực tiễn, hiệu trường cần quyết định cơ cấu nhân lực và các nguồn lực khác. Để ra quyết định hiệu trưởng có thể tổ chức các cuộc họp lấy ý kiến tham mưu của các bộ phận, lấy ý kiến tư vấn của các chuyên gia, các nhà tài trợ, các nhà quản lý ngoài trường. Chú ý rằng việc quyết định chậm trễ có thể bỏ mất thời cơ, nhưng vội vàng cũng có thể thất bại.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 26 b) Vai trò thiết lập, phát triển mối quan hệ với các đối tác cung cấp nguồn lực:
Bất cứ người hiệu trưởng nào cũng có thể nhìn thấy rằng, thái độ ủng hộ của các đối tác là điều kiện quyết định đối với công tác thu hút các nguồn lực để xây dựng nhà trường. Nguồn lực là hạn chế nhưng tiềm năng nguồn lực của trường là vô hạn. Việc đánh thức tiềm năng, biến tiềm năng thành những nguồn lực cho trường phụ thuộc chủ yếu vào người Hiệu trưởng.
Người hiệu trưởng phải có mối quan hệ và tạo uy tín với các đối tác cung cấp nguồn lực từ đó huy động được tối đa nguồn lực phục vụ cho mục tiêu xây dựng trường học mới.
Việc thiết lập, phát triển mối quan hệ phải được người hiệu trưởng thực hiện linh hoạt, chủ động, khoa học và có kỹ năng.
c) Vai trị Nhà đàm phán:
Điều này địi hỏi hiệu trưởng cần có các kỹ năng đàm phán, đặc biệt khi đất nước hội nhập, các thành phần kinh tế xã hội đa dạng, kỹ năng đàm phán hiệu quả có thể mang lại kết quả tốt cho việc quản lý nhà trường nói chung và huy động nguồn lực cho nhà trường nói riêng. Hiệu trưởng đàm phán với các lực lượng ngoài trường cha mẹ học sinh để họ đầu tư trí tuệ, cơng sức cùng nhà trường tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh.
d) Vai trò Nhà đầu tư:
Điều này yêu cầu hiệu trưởng phải có tư duy kinh tế kết hợp với tư duy giáo dục. Quản lý giáo dục phải kết hợp với các kỹ năng quản lý kinh tế để đảm bảo thực hiện hiệu quả mục tiêu.
e) Giải pháp thúc đẩy hiệu trưởng thu hút hiệu quả các nguồn lực xây dựng trường học mới:
Đầu tiên ngành giáo dục phải cung cấp thường xuyên, kịp thời các thông tin về vấn đề thu hút các nguồn lực để xây dựng trường học mới đến các hiệu trưởng, đặc biệt là các hiệu trưởng ở vùng cịn nhiều khó khăn. Các thơng tin
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 27 quan trọng nhất là các văn bản pháp luật, những quy định chung về công tác phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường; các thơng tin về các đối tác phối hợp như các dự án hỗ trợ giáo dục của các tổ chức phi chính phủ, các cơ quan… các thông tin về đầu tư, phát triển nhà trường của Chính Phủ, Bộ Giáo dục - Đào tạo. Kinh nghiệm xưa nay cho thấy trong đối nội, đối ngoại nếu hiểu được đối tác cần gì, muốn gì là chúng ta đã thành cơng một nửa. Do đó khơng chỉ khuyến khích các hiệu trưởng tìm hiểu, nắm bắt các văn bản pháp luật, các quy định về vấn đề này mà cịn khuyến khích họ, tạo điều kiện cho họ tìm hiểu các đối tác để thu ngắn quá trình tìm nguồn lực xây dựng mơ hình trường học mới.
Hiệu trưởng nắm vững các đặc trưng của mơ hình trường học mới và các nguồn lực cần huy động để tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục học sinh và tăng cường cơ sở vật chất trường học phục vụ cho hoạt động dạy học, giáo dục.
Các hiệu trưởng phải thường xuyên khảo sát, đánh giá, phân tích tình hình của nhà trường. Việc khảo sát, đánh giá, phân tích tình hình của nhà trường phải đảm bảo chính xác, khách quan và phải được cơng bố rộng rãi đến các đối tượng liên quan. Việc đánh giá hiện trạng trường lớp, tình hình phát triển của trường khơng chỉ giúp cho cấp trên nắm được tình hình, chính quyền các cấp biết được thực trạng nhằm đưa ra các chính sách phát triển giáo dục phù hợp mà còn giúp cho hiệu trưởng xác định được các vấn đề cụ thể về trường lớp, học sinh, các hoạt động… Đồng thời yêu cầu các hiệu trưởng phải có các đề án phát triển nhà trường, các kế hoạch huy động nguồn lực để có những chỉ đạo, điều chỉnh, định hướng kịp thời, hoặc hạn chế được các tiêu cực có thể xảy ra.
Lãnh đạo ngành giáo dục nên có các hoạt động phổ biến kinh nghiệm, kiến thức về huy động nguồn lực cho các hiệu trưởng để giúp họ có những cách làm hiệu quả, khoa học, bài bản hơn trong công tác này; đồng thời lãnh đạo ngành giáo dục cần có những kiến nghị với chính quyền các cấp, có các hoạt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 28 động tuyên truyền, kêu gọi sự hưởng ứng của các cá nhân, tổ chức để nhận được sự hỗ trợ cao nhất trong quá trình thực hiện mục tiêu. Nên có chính sách đãi ngộ, khen thưởng xứng đáng cho các hiệu trưởng có thành tích tốt trong cơng tác huy động các nguồn lực để xây dựng phát triển nhà trường đồng thời cũng nên có các biểu hiện, hành động cụ thể để ghi nhận, tri ân với những cá nhân, tập thể có nhiều đóng góp cho nhà trường, cho ngành giáo dục.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 29
Kết luận chƣơng 1
Mơ hình trường học mới VNEN tại Việt Nam được triển khai thử nghiệm song những kết quả bước đầu đã cho thấy đây là một mơ hình trường học hiệu quả cần được thực hiện đại trà trên cả nước, trước mắt là ở cấp học tiểu học. Song để thực hiện thành cơng mơ hình, cần phải đảm bảo hiệu quả của việc huy động các nguồn lực thực hiện, gồm 4 nguồn lực bộ phận: Nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính (tài lực), nguồn lực vật chất (vật lực) và nguồn lực thơng tin, trong đó nguồn nhân lực được xác định có vai trị hạt nhân, chi phối các nguồn lực khác. Trong quá trình huy động các nguồn lực này cần đảm bảo các nguyên tắc: Tuân thủ luật pháp và thông lệ xã hội; tập trung dân chủ; kết hợp hài hịa các lợi ích; hiệu lực, hiệu quả và hoàn thiện dần. Đồng thời huy động nguồn lực cho xây dựng mơ hình trường học mới phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau: Có tính hiệu quả, kinh tế; có tính khả thi; tạo được sự đồng thuận cao; khai thác tốt các tiềm năng. Việc huy động nguồn lực là một công việc phức tạp, lâu dài, đòi hỏi phải được thực hiện theo một quy trình nhất định: bước 1: lập kế hoạch huy động các nguồn lực; bước 2: tổ chức thực hiện kế hoạch; bước 3: lãnh đạo quy trình huy động các nguồn lực; bước 4: kiểm tra, đánh giá.
Trưởng phịng Giáo dục có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc chỉ đạo hiệu trưởng các trường Tiểu học xây dựng kế hoạch huy động nguồn lực, xác định các nguồn lực cần huy động và có chiến thuật huy động nguồn lực để xây dựng nhà trường. Đồng thời cần chú trọng và phát huy vai trò của người hiệu trưởng, là người đứng đầu nhà trường do vậy các quyết định của người hiệu trưởng sẽ có ý nghĩa quyết định cho kết quả của việc huy động nguồn lực thực hiện mục tiêu xây dựng mơ hình trường học mới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 30
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÂY DỰNG
MƠ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI Ở CẤP TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SỐNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC
2.1. Khái quát về khách thể khảo sát và tổ chức khảo sát 2.1.1. Khái quát thực trạng giáo dục huyện Sông Lô 2.1.1. Khái quát thực trạng giáo dục huyện Sông Lô
Huyện Sông Lô được thành lập và đi vào hoạt động từ 01/4/2009 theo nghị định số 09/NĐ-CP ngày 23/12/2008 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Lập Thạch tách thành 2 huyện Lập Thạch và huyện Sơng Lơ. Theo đó, huyện Sơng Lơ có diện tích là 150,32 km2
và vị trí địa lý như sau: phía Đơng giáp huyện Lập Thạch, phía Tây giáp huyện Phù Ninh và thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ, phía Nam giáp huyện Lập Thạch và thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ, phía Bắc giáp huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang.
Về tổ chức hành chính : Huyện Sơng Lơ có 17 đơn vị hành chính bao gồm 16 xã và 1 thị trấn, huyện lỵ đặt tại Thị trấn Tam Sơn. Tổng dân số tồn huyện tính đến 2013 là hơn 90.000 người. Mật độ phân bố dân số trung bình là 590 người/km2
, số người trong độ tuổi lao động là 46.998 người, chiếm hơn 50% trong tổng dân số.
Trong những năm qua, ngành giáo dục - đào tạo của huyện phát triển cả về quy mô và chất lượng; Công tác khuyến học, khuyến tài phát triển sâu rộng. Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học khơng ngừng được đầu tư hồn thiện. Huyện uỷ đã ra Nghị quyết 02/NQ-HU ngày 28/10/2009 về việc Phát triển sự nghiệp GD&ĐT giai đoạn 2010-2015 và tầm nhìn đến năm 2020.
Tính đến cuối năm 2013, tỷ lệ kiên cố hóa bậc học Mầm non đạt 52,8%, bậc Tiểu học đạt 89,1%, bậc THCS đạt 93,8%, bậc THPT đạt 100%. Tồn huyện đã có 36/57 trường đạt chuẩn quốc gia tăng 3 trường so với cùng kỳ, đạt 63,2% (bậc Mầm non: 13/17; bậc Tiểu học: 17/19; bậc THCS: 4/18; bậc THPT: 2/3), trong đó có 02 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 31
. :
- .
- -
Đồng Thịnh, Tam Sơn, Tân Lập...
2.1.2. Tổ chức khảo sát thực trạng
a) Mục đích khảo sát:
Thu thập số liệu, thơng tin chính xác, cụ thể về thực tế huy động nguồn lực hiện nay ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Sông Lô.
Nhu cầu, kiến nghị, đề xuất của các trường liên quan đến việc huy động nguồn lực xây dựng mơ hình trường học mới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 32 b) Nội dung khảo sát:
Những kiến thức, hiểu biết chung của cán bộ quản lý, giáo viên về mơ hình trường học mới.
Kiến thức về nguồn lực; vai trị, vị trí của huy động nguồn lực xây dựng mơ hình trường học mới.
Kỹ năng huy động nguồn lực; trách nhiệm, vai trò của hiệu trưởng trong việc huy động nguồn lực.
Nhu cầu bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức về huy động nguồn lực. c) Đối tượng khảo sát:
- Lãnh đạo phòng Giáo dục & Đào tạo huyện;
- Hiệu trưởng các trường tiểu học trên địa bàn huyện; - Cán bộ, giáo viên các trường tiểu học trên địa bàn huyện; - Các chuyên gia, cá nhân có liên quan.
d) Phương pháp khảo sát:
Khảo sát qua phiếu hỏi, bảng biểu thống kê. Trao đổi phỏng vấn trực tiếp.
Quan sát giờ dạy, quan sát cơ sở vật chất và thiết bị dạy học. Phân tích số liệu, tổng hợp báo cáo .
2.2. Thực trạng huy động nguồn lực xây dựng mơ hình trƣờng học mới ở huyện Sông Lô
Sông Lô là một huyện miền núi của tỉnh Vĩnh Phúc, điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều hạn chế, nhân dân các địa phương cịn nhiều khó khăn, thu nhập thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, nguồn thu của huyện ít, nguồn lực đầu tư phát triển GD-ĐT cịn hạn chế, các nguồn tài trợ rất ít, vốn huy động từ nhân dân khó khăn. Ngân sách giáo dục hạn hẹp, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động giáo viên trong nhà trường cũng như việc đầu tư trong việc mua sắm và xây dựng cơ sở vật chất cho các nhà trường.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 33 Tỷ lệ kinh phí huy động xã hội hóa giáo dục trong nhân dân và các tổ chức xã hội, các đơn vị doanh nghiệp cịn thấp và khó khăn.
Một số Hiệu trưởng chưa linh hoạt, còn thỏa mãn với kết quả đạt được, chưa thường xuyên quan tâm chú trọng trong việc nâng cao chỉ tiêu của các chuẩn, chưa sáng tạo trong cách huy động các nguồn lực. Do đó, Cơng tác xã hội hóa giáo dục, huy động nguồn lực của một số nhà trường còn lúng túng, hiệu quả chưa cao để làm rõ thực trạng huy động nguồn lực xây dựng trường học mới VNEN, chúng tơi tìm hiểu thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về mơ hình trường học mới.
2.2.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về mơ hình trường học mới
Tiến hành khảo sát trên 20 cán bộ quản lý cấp trưởng và 60 giáo viên của 17 trường Tiểu học trên địa bàn, chúng tôi thu được kết quả sau đây:
2.2.1.1.Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về mơ hình trường học mới ở huyện Sông Lô
Bảng 2.1: Nhận thức của CBQL và GV về ý nghĩa của mơ hình trƣởng học mới
Nội dung nhận thức Kết quả
Là mơ hình trường học hiệu quả 80/80
100%
Là mơ hình trường học cộng đồng 67/80
83,7%
Là mơ hình trường học tích cực 68/80
85,0% Là một phương thức sư phạm mang tính chuyển đổi nhằm
nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục của nhà trường
71/80 88,7% Các nội dung khác
Từ kết quả ở bảng 2.1, chúng tôi nhận thấy về cơ bản đa số cán bộ quản lý và giáo viên các trường tiểu học đã có nhận thức tương đối đầy đủ về mơ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 34 hình trường học mới và tính ưu thế của mơ hình trường học mới VNEN. Để tìm hiểu sâu hơn chúng tơi tìm hiểu nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về phân biệt sự khác nhau giữa hai mơ hình trường học.
Bảng 2.2: Nhận thức về sự khác biệt cơ bản giữa mơ hình trƣờng học mới và mơ hình trƣờng học truyền thống
Nội dung nhận thức khác biệt giữa mơ hình trƣờng
học VNEN và mơ hình trƣờng học truyền thống Kết quả
Mục tiêu giáo dục 49/80
61,3% Tài liệu hướng dẫn học và tài liệu hướng dẫn hoạt động
giáo dục 48/80 60,0% Tổ chức lớp học và tổ chức các hoạt động học theo phương pháp sư phạm tích cực 80/80 100%
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh 48/80 60,0%
Hoạt động sinh hoạt chuyên môn của giáo viên 34/80 42,3% Mối quan hệ giữa nhà trường với gia đình, cộng đồng
và XH
8/80 10,0%
Hoạt động quản lý 52/80
65,0%
Nội dung dạy học 66/80
82,5% Nhìn vào kết quả thống kê ở bảng 2.2, chúng tơi có nhận xét như sau: Điểm khác biệt cơ bản giữa mơ hình trường học mới VNEN và mơ hình trường học truyền thống là :Tổ chức lớp học và tổ chức các hoạt động học theo phương pháp sư phạm tích cực đã được 100% cán bộ quản lý và giáo viên nhận