1.5.2 .Tập trung dân chủ
3.2. Các biện pháp huy động nguồn lực:
3.2.7. Phát huy vai trò nội lực của trường học trong xây dựng mơ hình
trường học mới NEN
i. Mục tiêu của biện pháp
Nhằm phát huy năng lực và tính chủ động của từng trường của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh trong việc huy động nguồn lực để xây dựng trường học mới.
Xây dựng trường học mới là công việc chủ đạo của mọi nhà trường, là mục tiêu của các nhà trường do vậy để thực hiện thành cơng thì bên cạnh sự hỗ trợ của các cá nhân, tổ chức bên ngoài phải tập trung phát huy vai trò nội lực của bản thân các trường học. Các nguồn lực bên ngoài nhà trường sẽ không hiệu quả nếu khơng có sự nỗ lực, kết hợp từ bên trong mỗi nhà trường. Hai nguồn lực: nội lực và ngoại lực phải kết hợp hài hòa, cùng phát huy vai trị của mình hướng đến mục tiêu chung.
ii. Nội dung, cách thức thực hiện:
- Thực hiện huy động nguồn lực xây dựng trường học mới phải phát huy vai trò của nhà trường từ việc ra quyết định, kế hoạch đến việc thực hiện các quyết định, kế hoạch đó.
- Phát huy nơi lực quan trọng nhất là nguồn nhân lực và nguồn lực thông tin vốn có tính nội tại cao trong mỗi nhà trường.
- Việc phát huy nội lực trong nhà trường phải được hiệu trưởng cùng các cá nhân liên quan xây dựng cụ thể từng mục tiêu, kế hoạch, giai đoạn thực hiện. Đồng thời phải quán triệt đến các giáo viên, nhân viên trong nhà trường để họ nhận thức ró nhiệm vụ và trách nhiệm của mình từ đó thực hiện có hiệu quả các mục tiêu đề ra.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 78 Phát huy tối đa vai trò của giáo viên trong tổ chức dạy học, giáo dục học sinh trong quản lý hoạt động của Hội đồng tự quản học sinh.
Phát huy vai trò của học sinh trong mơ hình hoạt động của Hội đồng tự quản nhằm biến quá trình dạy học thành quá trình tự học, quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục của học sinh.
iii) Điều kiện thực hiện
- Hiệu trưởng nhà trường phải chú trọng việc phát huy nội lực của trường, kết hợp với các nguồn lực bên ngồi từ đó thực hiện hiệu quả mục tiêu xây dựng trường học mới.
- Hiệu trưởng và các thành viên trong nhà trường chủ động trong việc huy động nguồn lực xây dựng mơ hình trường học mới đồng thời bản thân các thành viên trong nhà trường phải luôn phấn đấu để nâng cao trình độ chun mơn phù hợp với u cầu giảng dạy theo mơ hình trường học mới.
- Việc phát huy tốt nội lực trong nhà trường sẽ tạo niềm tin cho các cá nhân, tổ chức bên ngồi trong việc đóng góp nguồn lực phục vụ cho việc xây dựng trường học mới của nhà trường.
3.2.8. Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục để phát triển nhà trường theo mơ hình trường học mới
i) Mục tiêu của biện pháp
Nhằm phát huy vai trò, trách nhiệm, cơng sức của tồn xã hội vào việc thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng trường học mới.
Xã hội hóa giáo dục sẽ huy động được đông đảo lực lượng tham gia, nguồn lực huy động được sẽ đạt mức cao nhất, từ đó thúc đẩy mục tiêu xây dựng trường học mới được thực hiện hiệu quả và nhanh chóng hơn.
ii) Nội dung và cách thức thực hiện
- Xã hội hóa giáo dục chính là việc tăng cường tính Xã hội của Giáo dục, gắn nhà trường với cộng đồng xã hội để phát huy tối đa vai trò và tạo điều kiện cho Giáo dục khẳng định vai trò thúc đẩy phát triển cộng đồng xã hội, khơi gợi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 79 mọi tiềm năng, huy động mọi tiềm lực trong xã hội tham gia xây dựng và phát triển Giáo dục. Trong văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TW khóa VIII đã chỉ rõ "Mọi người chăm lo cho giáo dục, các cấp uỷ và tổ chức Đảng, các cấp chính quyền, các đồn thể nhân dân, các tổ chức kinh tế- xã hội, các gia đình và các cá nhân đều có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển sự nghiệp Giáo dục- đào tạo, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho Giáo dục- đào tạo. Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh ở mọi nơi, trong cộng đồng, từng tập thể".
- Xã hội hố cơng tác giáo dục là một chủ trương và là một cuộc vận động lớn của Đảng, Nhà nước ta. Huy động nguồn lực cần đảm bảo các nguyên tắc sau: Tuân thủ pháp luật và thông lệ xã hội (văn bản pháp luật hiện hành); phát huy tập trung dân chủ; kết hợp hài hịa các lợi ích (tập thể, cá nhân, hiện tại, tương lai); Hiệu lực thi hành phải đi đôi với hiệu quả và tiết kiệm; Tổng kết đánh giá và hồn thiện khơng ngừng sẽ giúp các nhà quản lí giáo dục trực tiếp là Hiệu trưởng các nhà trường sẽ hiểu sâu hơn về công tác xã hội hóa giáo dục. Từ đó có những biện pháp nhằm nâng cao cơng tác huy động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển giáo dục, phát triển nhà trường góp phần thực hiện tốt chủ trương xã hội hóa giáo dục của Đảng.
- Nhà trường phải lập kế hoạch xã hội hóa giáo dục của trường để đảm bảo có sở thực hiện.
- Để thực hiện tốt xã hội hóa giáo dục, nhà trường phải thường xuyên tuyên truyền trong các hội nghị của Đảng, chính quyền, các ngành đồn thể, các cuộc họp phụ huynh về những vấn đề cụ thể các nhà trường đang cần sự giúp đỡ, hỗ trợ.
- Hiệu trưởng và các giáo viên trong trường phải tuyên truyền để khơi dậy và kích thích sức mạnh của tồn xã hội trong việc giúp đỡ nhà trường huy động các nguồn lực nói riêng cũng như thực hiện các mục tiêu giáo dục của nhà trường nói chung.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 80
iii) Điều kiện thực hiện
- Việc thực hiện xã hội hóa giáo dục đòi hỏi phải được thực hiện sâu rộng, thường xuyên đến mọi tần lớp xã hội.
- Nhà trường phải phối hợp với các ban, nhành, đoàn thể liên quan và cính quyền địa phương trong việc thực hiện mục tiêu xã hội hóa giáo dục.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Giữa các biện pháp nêu trên có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, bổ sung kết quả cho nhau. Trong hoạt động huy động nguồn lực, các biện pháp trên ln có mối liên hệ với nhau. Sự liên hệ ấy bắt nguồn từ mục tiêu chung mà các biện pháp đó hướng đến. Mỗi biện pháp có nội dung, hình thức và cách thức thực hiện khác nhau song đều hướng đến mục tiêu chung là huy động các nguồn lực để xây dựng mơ hình trường học mới, chính mục đích chung đó nên các biện pháp này ln tác động và bổ trợ lẫn nhau. Tuy nhiên các biện pháp huy động nguồn lực bên tron nhà trường là các biện pháp cơ bản và quan trọng bởi chính những biện pháp này làm thay đổi phương thức sư phạm của nhà trường, thay đổi cách dạy, cách học, cách kiểm tra, đánh giá.
Từ mối liên hệ giữa các biện pháp cho thấy rằng nhận thức và vận dụng các biện pháp như thế nào cịn phụ thuộc vào đối tượng và tình huống quản lý cụ thể. Tuy nhiên trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng khơng nên cường điệu, tuyệt đối hóa biện pháp nào hoặc coi nhẹ biện pháp kia mà đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ các biện pháp đề xuất.
3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm
Nhằm khảng định tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất, từ đó có thể sử dụng rộng rãi trong hoạt động huy động nguồn lực để xây dựng mơ hình trường học mới VNEN
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm
Khảo nhiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất nhằm huy động nguồn lực xây dựng mơ hình trường học mới VNEN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 81
3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm
Dùng phiếu hỏi, xin ý kiến chuyên gia về tính khả thi và mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất.
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm
Kết quả khảo nghiệm thu được ở bảng 3.1
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết, tính khả thi của các biện pháp huy động nguồn lực xây dựng mơ hình trƣờng học mới
VNEN ở huyện Sông Lô
Stt Các biện pháp Mức độ% Khả thi Mức độ cần thiết Phân vân 1
Nâng cao nhận thức cho giáo viên, cán bộ quản lý, cha mẹ học sinh về mơ hình
trường học VNEN 100% 100%
2
Xây dựng chiến lược huy động nguồn lực để thực hiện mô hình trường học mới
VNEN 92,5%
92,5%
3
Tăng cường xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đáp ứng mơ hình
trường học VNEN 86,95% 86,95%
4
Chỉ đạo tổ chuyên môn đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo tiếp cận mơ hình trường
học mới VNEN 86,95%
86,95% 5 Tăng cường công tác tổ chức quản lý lớp
học theo mơ hình trường học mới VNEN 92,5% 92,5%
6
Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nhà trường để xây dựng mơ
hình trường học VNEN 95,2% 95,2%
7
Phát huy vai trò nội lực của trường học trong
xây dựng mơ hình trường học mới NEN 92,5% 92,5%
8
Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục để phát triển
nhà trường theo mơ hình trường học mới. 82,60% 82,60%
Theo ý kiến đánh giá của các chuyên gia về các biện pháp huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học mới VNEN ở huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc đều thể hiện mức độ cần thiết và khả thi. Các biện pháp nêu trên đặt ra đều cần thiết và có tính khả thi vì nó được xây dựng dựa trên cơ sở lý luận và kết quả nghiên cứu thực tiễn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 82
Kết luận chƣơng 3
Huy động nguồn lực để xây dựng trường học mới chỉ có ý nghĩa thiết thực khi nó đem lại lợi ích cho nhà trường, gia đình và xã hội, cho sự phát triển của địa phương và đất nước trong tương lai.
Muốn đẩy mạnh huy động các nguồn lực xây dựng trường học mới trên địa bàn huyện Sông Lô phải đảm bảo các nguyên tắc lấy điểm xuất phát là nhu cầu, lợi ích của của người học làm mục tiêu số 1 đặt lên trên các nhu cầu và mục tiêu khác.
Việc đề ra các biện pháp phải đảm bảo các nguyên tắc: tính mục đích, tính hiệu quả, tính đồng bộ, tính tập trung dân chủ và tính xã hội hóa giáo dục. Tác giả luận văn đã đề xuấ 8 biện pháp huy động nguồn lực, giữa các biện pháp huy động nguồn lực có mối quan hệ thống nhất, biện chứng với nhau, đòi hỏi cán bộ quản lý trong quá trình thực hiện các biện pháp phải xem xét chúng dựa trên mối liên hệ biện chứng lẫn nhau, không tách rời, không tuyệt đối hóa cũng như khơng coi nhẹ biện pháp nào.
Để chuyển đổi phương thức sư phạm trong mơ hình trường học VNEN thì yếu tố nguồn nhân lực trong nhà trường có tính chất quyết định vì vậy các biện pháp huy động nội lực và huy động cán bộ quản lý, giáo viên tham gia xây dựng mơ hình trường học mới VNEN là những biện pháp trọng tâm. Vì vậy các biện pháp sau đây là những biện pháp có tính chất then chốt trong huy động nguồn lực: Xây dựng chiến lược huy động nguồn lực để thực hiện mơ hình trường học mới VNEN
Tăng cường xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đáp ứng mơ hình trường học VNEN.
Chỉ đạo tổ chuyên môn đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo tiếp cận mơ hình trường học mới VNEN
Tăng cường công tác tổ chức quản lý lớp học theo mơ hình trường học mới VNEN.
Các biện pháp cịn lại có tính chất điều kiện, hỗ trợ tuy nhiên khơng được tuyệt đối hóa một biện pháp nào mà cần phải tiến hành đồng bộ các biện pháp đề xuất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 83
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận chung
Xây dựng mơ hình trường học mới ở cấp tiểu học hiện nay đang trong giai đoạn thí điểm, song với những kết quả bước đầu cho thấy đây là một mơ hình trường học hiệu quả với nhiều ưu điểm và cơ bản phù hợp với Việt Nam. Mơ hình trường học này theo ngun tắc lấy học sinh làm trung tâm; vừa kế thừa những mặt tích cực của mơ hình trường học truyền thống, vừa có sự đổi mới căn bản về mục tiêu giáo dục, nội dung chương trình cập nhật tính thực tiễn tăng cường khả năng trải nghiệm cho học sinh, tài liệu học tập, phương pháp dạy - học được tiến hành dựa trên tính tự giác, tính tích cực, chủ động của học sinh, cách đánh giá, cách tổ chức quản lí lớp học, cơ sở vật chất phục vụ cho dạy - học…
Để xây dựng thành cơng mơ hình trường học mới ở cấp tiểu học trên cả nước nói chung và ở Sơng Lơ nói riêng thì cơng tác huy động nguồn lực là tất yếu khách quan, trong đó lấy yếu tố nội lực là yếu tố quan trọng, cơ bản.Các nguồn lực cần huy động để xây dựng mơ hình trường học VNEN đó là: Nguồn nhân lực, vật lực, tài lực và nguồn lực thông tin.
Khảo sát thực tiễn huy động nguồn lực ở các trường thí điểm xây dựng trường học mới cho thấy một số vấn đề sau:
Nguồn lực cơ bản để chuyển đổi phương thức sư phạm theo mơ hình trường học VNEN là cán bộ, giáo viên và cha mẹ học sinh, tuy nhiên thay đổi cách nghĩ, cách làm của giáo viên tiểu học trong mơ hình trường học mới VNEN thí điểm chưa tốt, công tác quản lý chưa hiệu quả, chưa phát huy được các nguồn nhân lực, vật lực, nguồn lực thông tin trong nhà trường để phục vụ đổi mới dạy học, giáo dục theo mơ hình trường học VNEN. Việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới sinh hoạt chuyên môn, tổ chức quản lý hội đồng tự quản đã có sự chuyển biến tuy nhiên chưa tiến hành thường xuyên và đồgn bộ các nội dung và còn tồn tại một số vấn đề cần khắc phục. Đặc biệt là hệ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 84 thống thông tin kết nối giữa người dạy với người học giữa cha mẹ học sinh với gia đình, cộng đồng chưa được tiến hành thường xuyên.
Mạng lưới thông tin kết nối giữa nhà trường, gia đình và xã hội và hệ thống thông tin được chia sẻ trên mạng nội bộ của nhà trường chưa được quan tâm thường xuyên, hệ thống thơng tin trong liên kết giữa thầy và trị, giữa trò với trò chưa được quan tâm và coi trọng.
Việc tổ chức khoa học nguồn thông tin dữ liệu của nhà trường trong hoạt động dạy học, giáo dục học sinh chưa được quan tâm thường xuyên mặc dù đây là nguồn thông tin vơ cùng quan trọng nó ảnh hưởng trực tiếp tới việc dạy và học của giáo viên và học sinh.
Dựa trên cơ sở khung lý thuyết và kết quả khảo sát thực trạng, tác giả luận văn đã đề xuất 8 biện pháp huy động nguồn lực để xây dựng trường tiểu học mới VNEN ở huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc, các biện pháp có mối quan hệ biện chứng với nhau và đã được khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.
2. Một số khuyến nghị
2.1. Đối với Sở giáo dục - đào tạo
Cần thường xuyên bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về dự án xây dựng trường học mới để các địa phương, các trường nắm bắt thông tin đầy đủ, kịp thời.
Tăng cường công tác chỉ đạo các địa phương, các trường thực hiện dự án