KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện chất lượng đất, năng suất và phẩm chất trái trên vườn măng cụt và chôm chôm tại huyện chợ lách, tỉnh bến tre (Trang 124)

5.1 Kết luận

1. Vƣờn cây măng cụt có tuổi liếp trên 20 năm chiếm tỉ lệ cao (trên 90%). pH đất rất thấp, nghèo dinh dƣỡng, họat động của vi sinh vật đất kém. Khả năng giữ nƣớc và tính bền của đất thấp, tuy nhiên đất chƣa bị nén dẽ. Nông dân sử dụng phân vơ cơ và bón khơng cân đối giữa NPK, phân hữu cơ rất ít đƣợc sử dụng. Tỉ lệ chảy nhựa trái măng cụt rất cao từ 70 – 80%.

2. Trên vƣờn măng cụt, bón phân vơ cơ cân đối (1,5kgN + 1kg P2O5 + 2,2kg K2O.cây-1) kết hợp với bón 22,5 kg/cây (tƣơng đƣơng 3,6 tấn) phân hữu cơ trên mỗi ha, với các dạng phân hữu cơ nhƣ trên đến vụ thứ 3 đã cải thiện đƣợc độ phì nhiêu đất, nâng cao năng suất trái có ý nghĩa so với đối chứng theo nông dân. Năng suất trái tăng 104%.

3. Sự chảy nhựa trái măng cụt có tƣơng quan chặt với ẩm độ đất và tỉ lệ chảy nhựa trái (R2 = 0.55*). Bón phân vơ cơ cân đối, kết hợp bón 3,6 tấn/ha phân hữu cơ /cây và che bạt trong mùa mƣa giúp giảm 45% tỷ lệ chảy nhựa trái măng cụt, đồng thời giúp tăng năng suất trái 3,85 lần.

4. Vƣờn trồng chơm chơm có tỉ lệ cháy lá cao, nguyên nhân cháy lá trên cây chơm chơm có thể liên quan đến hàm lƣợng kali thấp. Hầu hết các vƣờn đƣợc khảo sát đều bón phân vơ cơ mất cân đối, với lƣợng kali đƣợc bón rất thấp, tỉ lệ K/N khoảng 0,02. Tuổi cây càng lớn (20 - 30 năm tuổi), đất vƣờn cao thì mức độ cháy lá trầm trọng hơn. Vƣờn có bón phân bón hữu cơ và tỷ lệ K/N cao thì có mức độ cháy lá nhẹ.

5. Bón phân hữu cơ dạng phân hầm ủ biogas và bã bùn mía giúp đạt hiệu quả cao nhất trong cải thiện đặc tính hóa lý và sinh học đất, qua đó giúp tăng Năng suất trái chôm chôm tăng cao, 33% - 74%, khác biệt ý nghĩa so với chỉ sữ dụng phân vô cơ nhƣ nông dân. Năng suất trái đạt cao nhất ở nghiệm thức bón phân ủ biogas (194,6 - 227kg/cây), thứ hai là là phân bã bùn mía và phân trùn quế, (143,6 – 189,6kg/cây) khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng (82,6- 142,3kg/cây). Tăng bón phân K với tỷ lệ K/N khoảng 0,9 - 1,3 (theo công thức 1,5 kg N + 1,0 kg P2O5 + 1,7 kg K2O.cây-1, kết hợp với 18 kg/cây (3,6 tấn/ha) phân hữu cơ giúp giảm 60 % tỷ lệ cháy lá trên cây chôm chôm, so với nơng dân bón K với tỉ lệ K/N khoảng bằng 0,1 (2.0 kg N + 3.0 kg P2O5 + 0,2 kg K2O.cây-1)

108

5.2 Đề nghị

Để góp phần cải thiện độ phì nhiêu đất về lý, hóa học và sinh học đất và nâng cao năng suất phẩm chất vƣờn cây măng cụt và chôm chôm cần khuyến cáo nông dân thay đổi kỹ thuật canh tác nhƣ sau:

- Bón phân vơ cơ cân đối kết hợp với bón 3,6 tấn phân hữu cơ các dạng nhƣ phân bã bùn mía, phân ủ biogas trên vƣờn măng cụt và chơm chơm để cải thiện độ phì nhiêu đất về lý hóa và sinh học đất tăng năng suất, phẩm chất trái và tăng hiệu quả kinh tế.

- Bón phân vơ cơ cân đối kết hợp với bón 3,6 tấn/ha phân hữu cơ trên câyvà che bạt trong mùa mƣa để khắc phục tình trạng chảy nhựa trên trái măng cụt.

- Bón phân vơ cơ theo tỷ lệ K/N trong khoảng 0,9-1,3 (theo công thức 1,5 kg N + 1,0 kg P2O5 + 1,7 kg K2O.cây-1kết hợp với 3,6 tấn/ha phân hữu cơ để giảm sự cháy lá trên cây chôm chơm.

- Tiếp tục nghiên cứu tìm thêm biện pháp giúp giảm hơn nữa tỉ lệ chảy nhựa trái măng cụt.

109

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Hồ Văn Thiệt, Võ Thị Gƣơng, Lê Đình Tấn Tài. 2012. “Biện pháp cải thiện năng suất và sự chảy nhựa trái măng cụt (Garcinia mangostana Linn.) tại huyện Chợ Lách, Bến Tre”. Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn. Tháng 11. 2012. Trang 91-94.

2. Châu Thị Anh Thy, Hồ Văn Thiệt, Nguyễn Minh Phƣợng, Võ Thị Gƣơng. 2013. “Ảnh hƣởng của phân hữu cơ đến một số đặc tính vật lý đất vƣờn cây ăn trái tại Huyện Chợ Lách, Bến Tre”. Tạp chí Khoa học Đất Việt Nam, ISSN 0868-3743. Số 41: 17-20.

3. Hồ Văn Thiệt, Lê Đình Tấn Tài, Võ Thị Gƣơng. 2014. “Hiện trạng canh tác và một số đặc tính đất vƣờn trồng măng cụt tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre”. Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, số: 32b (2014):40-45

4. Sách chuyên khảo: Võ Thị Gƣơng, Ngô Xuân Hiền, Hồ Văn Thiệt, Dƣơng Minh. 2010. “Cải thiện sự suy giảm độ phì nhiêu hóa lý và sinh học đất vƣờn trồng cây ăn trái ở Đồng bằng Sông Cửu Long”. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 120p.

110

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Agbede, T.M., Ojeniyi, S.O. and Adeyemo A.J., (2008). Effect of Poultry Manure on Soil Physical and Chemical Properties, Growth and Grain Yield of Sorghum in Southwest, Nigeria. Am.-Eurasian J.Sustain. Agric., 2(1): 72 - 77.

Almeyda, N., S. E. Malo, and F. W. Martin (1979). Cultivation of neglected tropical fruits with promise. Part 6. The rambutan. Agricultural Research (Southern Region), Science and Education Administration, US Department of Agriculture, New Orleans, La. 112 pp.

Anne, D.D., Oscar, J.V., Gerard, W.K., Bruggen, H.C.A. 2006. Effects of organic versus conventional management on chemical and biological parameters in agricultural soils. Apply Soil Ecology 31. 120-135. Balasubramanian, K. and K. Rajagopalan (1988). Novel xanthones from

Garcinia mangostana, structures of BR-xanthone-A and BR-xanthone- B. Phytochemistry, 27(5): 1552-1554.

Bauer, A. Black, A.L (1981), Soil carbon, nitrogen and bulk density comparition in to cropland tillage system after 25 years and in irgin grassland, Soil Science, Sociaties, Am. J. 45, page 1166-1170.

Bossuyt, H., K. Denef, J. Six, S. D. Frey, R. Merckx, and K. Paustian (2001). Influence of microbial populations and residue quality on aggregate stability. Applied Soil Ecology, 16(3): 195-208.

Bot, A. and J. Benites, 2005.The importance of soil organic matter key to drought-resistant soil and sustained food and production. FAO soil sbulletin 80: 2-72.

Brady, N. C. (1990). The Nature and Properties of Soils. 10th edition, Macmillan Publishing Company Incorporated. New York. 621 pp. Bùi Đình Dinh (1984). Hiệu lực của phân hữu cơ đối với lúa trên một số loại

đất ở Việt Nam, Thông tin chuyên đề: Phân bón cho Đồng Bằng Sơng Cửu Long, Bộ Nông Nghiệp và Công Nghệ Thực Phẩm.

Bùi Kim Tùng (2002). Món ăn bài thu ốc. Quyển II. Tái bản lần 2. Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Bùi Thanh Liêm (2003). Hiệu quả của Naphthalene acetic acid trên sự đậu trái và bƣớc đầu nghiên cứu chất kích thích ra hoa cho cây chôm chôm

111

(Nephelium lappaceum L.) ở huyện Chợ Lách - Bến Tre. Luận án thạc sĩ Nông học. Trƣờng Đại học Cần Thơ.

Burns R.G. and J.A. Davies (1986). The microbiology of soil structure. In: Lopez-Real JM và Hodges RD(eds), The Role of Micro-organisms in a Sustainable Agriculture, pp. 9-27. Berkhamstead, Academic Publishers.

Chanaweerawan, S. and S. Sdoodee (2001). Effect of high water table on yield and the incidence of translucent flesh of mangosteen fruits. Agricultural Science Journal, 32, 43-46.

Châu Minh Khôi, Phan Văn Tâm và Võ Thị Gƣơng, 2012. Hiệu quả của phân hữu cơ bã bùn mía trong cải thiện một số đặc tính hóa, lý đất trồng Gấc (Momordica cochinchinensis (Lour) Spreng) tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. ISSN: 1859-2333. Tạp chí Khoa học - Đại học Cần Thơ số 24a: 9 – 16.

Châu Minh Khôi, Võ Thị Gƣơng và Đặng Duy minh (2007). Biện pháp cải thiện sự suy thối về hóa, lý trên đất liếp vƣờn trồng cam tại Cần thơ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trƣờng Đại Học Cần Thơ.

Châu Thị Anh Thy, Hồ Văn Thiệt, Nguyễn Minh Phƣợng, Võ Thị Gƣơng. 2013. Ảnh hƣởng của phân hữu cơ đến một số đặc tính vật lý đất vƣờn cây ăn trái tại Huyện Chợ Lách, Bến Tre. Tạp chí Khoa học Đất Việt Nam, ISSN 0868-3743. Số 41: 17-20.

Chenu, C., Y. Bissonais and D. Arrouays, 2000.Organic matter influence soils, Applied Soil Ecology 31 aggregate stability.Soil Science Society of America jornal 64: 1479-1486.

Chin, H. F., and A. C. G. Phoon (1982). A scanning electron microscope study of fiowers of carambola, durian and rambutan. Pertanika, 5(2), 234- 239.

Chirinda, N.1, Olesen, J.E. and Porter, J.R. (2008). Effects of organic matter input on soil microbial properties and crop yields in conventional and organic cropping systems, 16th IFOAM Organic World Congress, Modena, Italy, June 16-20, 2008.

Christopher, A.I., H.E. Allen, Y. Yin and J.K. Saxe, 2001.Soils properties controlling metal partioning. In: Heavy Metal in soils. Selim, H.M. and D.L. Sparks (ed.). Lewis Publishers. pp: 149-165.

112

Chutinuntakun, T. (2001). Prevention of the incidence of translucent flesh disorder and internal gumming fruits in mangosteen (Garcinia mangostana L.) and screening techniques. M.Sc. Thesis. Prince of Songkla University. Thailand.

Coughlan, K. J. (1994), The aciar network on soil erosion - development approaches and outputs, International workshop on conservation farming for slopping uplands in South - East Asia: Challenges, Opportunities and Prospect, Manila, Philippines, 20 -26 November 1994.

Craswell, E.T and R.D.B. Lefroy, 2001.The role and function of organic matter in tropical soils.Kluwer Academic Publishers.Nutrient Cycling in Agroecosystems. 61: 7-18.

Đặng Thị Cúc (2008), Hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh trong cải thiện độ phì nhiêu đất và khả năng khá bệnh trên hành tím tại huyên Vĩnh Châu, Luận văn thạc sỹ. Bộ môn Khoa Học Đất và Quản Lý Đất Đai, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Daum (2002). Effect on soil physical condition, soil erosion and soil buffering

and exchang capacity, Deparment of soil science and agricultural environment.

Dexter, A. and M. Zoebisch, 2005. Degradation: Critical limits of soil properties and irreversible degradation In: Encyclopedia of Soil Science by Rattan Lal, 2nd Edition, 2,060 pages, ISBN: 978-0-8493- 3830-4. CRC Press, 2005: 411-418.

Diczbalis, Y. (2002). Rambutan - Improving yield and quality. The Rural Industries Research and Development Corporation (RIRDC) Publication No 02/136. 59 pp.

Dierolf, T., T. Fairhurst, and E. Mutert (2001). Soil fertility kit: A Toolkit for Acid Upland soil Fertility Management in Southeast Asia. Handbook Series. GT2 GmbH, Food and Agriculture Organization. PT Jasa Katon and Potash & Phosphate Institute (PPI), Potash & Phosphate Institute of Canada (PPIC). Oxford Graphic Printers.

Đỗ Tất Lợi (2004). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội. 1274 trang.

Ðỗ Trung Bình (2007), Phân hữu cơ trong nền nông nghiệp bền vững, Báo cáo tại diễn đàn Khuyến nông công nghệ lần thứ 18-2007, Tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2007, tr.141-144.

113

Dobermann, A., P. C. Sta.Cruz, K. G. Cassman (1995). Potassium balance and soil potassium supplying power in intensive, irrigated rice ecosystems. In Potassium in Asia. Proceedings of the 24th International Colloquium of the International Potash Institute, 21 - 24 February 1995, Chiang Mai, Thailand. International Potash Institute. Basel. Downton, J., and E. K. Chacko (1998). Mangosteen. In: The New Rural

Industries: A Handbook for Farmers and Investors. Canberra, Australia: Rural Industries Research and Development Corporati on (RIRDC), 296-301.

Dƣơng Minh (2010). Vai trò của nấm Trichoderma trong việc phòng trừ bệnh cây. Trong: Một số kết quả nghiên cứu có khả năng ứng dụng từ nấm. Hội nghị khoa học cơng nghệ tồn quốc về bảo vệ thực vật lần thứ 3. 438-447. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.

Dƣơng Minh Viễn, Trần Kim Tính, Võ Thị Gƣơng. 2011. Ủ phân hữu cơ vi sinh và hiệu quả trong cải thiện năng suất cây trồng và chất lƣợng đất. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Dƣơng Minh Viễn, Võ Thị Gƣơng, Nguyễn Minh Đông, Nguyễn Thị Kim Phƣợng (2007). Sử dụng phân hữu cơ bã bùn mía cải thiện dinh dƣỡng P và độc chất Al trên đất phèn. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học số 6/2006, trang 118-125.

Ekwue, E.I., 1992. Effect of organic and fertilizer treatments on soil physical properties and erodibility. Soil Tillage Res. 22: 199-209.

Erickson, E. H., and A. H. Atmowidjojo (2001). Mangosteen (Garcinia mangostana L.).

Esawy Mahmoud, Nasser Abd El-Kader, Paul Robin, Nouraya Akkal-Corfini and Lamyaa Abd El-Rahman, 2009. Effects of Different Organic and Inorganic Fertilizers on Cucumber Yield and some soil properties, World journal of Agriculture Sciences 5: 408-414.

Evans, H. J. and R. A. Wildes (1971). Potassium and its role in enzyme activation. In: Potassium in biochemistry and physiology. Proceedings of 8th Colloquium of the International Potash Institute, June 14 - 17, 1971 in Uppsala/Sweden. p 13-39. International Potash Institute. Fageria, N.K., 2012. Role of Soil Organic Matter in Maintaining Sustainability

of Cropping Systems.National Rice and Bean Research Center of EMBRAPA, Santo Antonio de Goiás, Brazil. P: 2063-2096.

114

FAO (1976). A Framework on Land Evaluation. FAO Soils Bulletin No. 32. Rome. 89 pp.

Flaig, W. (1984). Soil organic matter as a source of nutrients. In: Organic Matter and Rice, p 73-92. International Rice Research Institute. Los Banos Laguna, Philippines.

Free, J. B. (1970). Insect pollination of crops. Academic Press. London. 684 pp.

Galang, F. G. (1955). Fruit and nut growing in the Philippines. Araneta Institute of Agriculture Printing Press. Malabon, Rizal.

Gedouin, J. and R. Vallee (1997). Product with lipolytic activity and its method of preparation. Google Patents. US5612038 A.

Glinski, J., Z. Stepniewska and M. Brezezinska (1986). Characterization of the dehydrogenase and catalase activity of the soils of two natural sites with respect to the soil oxygenation status. Pol. J. Soil Sci., 19:47-52.

Hamblin, A. P., (1985), The influence of soil structure on water movement, crop root growth, and water uptake, Advances in Agronomy, 38: 95 - 158.

Haynes, R. J. and R. Naidu, 1998. Influence of lime, fertilizer and manure application soil organic matter content and soil physical condition: a review. Nutrient cycling in agroecosystems. 51: 123-137.

Hồ Văn Thiệt (2006). Sự suy thối đất liếp vƣờn trồng sầu riêng, chơm chơm tai huyện Chợ Lách - tỉnh Bến Tre và giải pháp khắc phục. Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Khoa học Đất. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.

Humble, G. D. and T. C. Hsiao (1970). Light-dependent influx and efflux of potassium of guard cells during stomatal opening and closing. Plant Physiology, 46(3): 483-487.

Hume, E. P. (1947). Difficulties in mangosteen culture. Tropical Agriculture, 24: 32-36.

Inoko, A. (1984). Compost as a source of plant nutrients. In: Organic Matter and Rice, p 137-145. International Rice Research Institute. Los Banos Laguna, Philippines.

Jaritngam, R., C. Limsakul, and B. Wongkittiserksa (2013). The relation between the texture properties of mangosteen (Garcinia mangostana

115

Linn.) and the resonance frequency in detection of the translucent and yellow gummy latex. Emirates Journal of Food & Agriculture (EJFA), 25(2): 89-96.

Kanal, A. and P. Kuldkepp, 1993. Direct and residual effect of different organic fertilizers on potato and cereals, J. Agron, Crop Sci., 171: 185-195.

Kanchanapoom, K. and & M. Kanchanapoom (1998). Mangosteen. In Shaw, P. E., Chan Jr., H. T. and Nagy, S. Eds. Tropical and Subtropical Fruits, pp. 191-215. AGScience, Inc. Auburndale, Florida. 1998

Kheoruenromn, I. (1990). Soil of Thailand. Kasetsart University, Thailand. Bangkok. 651 pp.

Kirti Singh and O.P Srivastava (1971). Effect of organic manures on soil fertility as shown by nutrient availability and yield response in potato, International Symposium on Soil Fertility evalution, pp. 815-820. Lado M., A. Paz. and M. Ben-Hur (2004). Organic matter and Aggregate Size

Interaction in Infiltration, Seal Formation and Soil Loss, Soil Sci. Soc. Am. J . 68, pp. 935-942.

Landon, J. R. (1984). Tropical soil manual. Booker Agriculture International. London. 450 pp.

Laywisadkul, S. (1994). Factors influencing the development of translucent disorder in mangosteens. M. Sc. Thesis. Kasetsart University, Thailand.

Lê Bảo Long và Lê Văn Hịa, 2008. Hiện tƣợng xì mủ, múi trong và biện pháp khắc phục trên trái măng cụt (Garcinia mangostana.L), Hội thảo khoa học (2008), Đại học Cần Thơ.

Lê Bảo Long và Lê Văn Hòa (2008). Hiện tƣợng xì mũ, múi trong và biện pháp khắc phục trên trái măng cụt (Garcinia mangostana L.). Tạp chí Khoa học - Trƣờng Đại học Cần Thơ, 11: 11-19.

Lê Thị Khỏe, Huỳnh Văn Tấn và Nguyễn Minh Châu (2004). Ảnh hƣởng của một số phân bón lá đến năng suất và phẩm chất trái măng cụt. p 269 - 278. Trong Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau quả 2002 - 2003. Nhà xuất bản Nông nghiệp - Tp. Hồ Chí Minh.

Lê Thị Thanh Chi, Võ Thị Gƣơng, Joachim Clemens. 2010. Tác dụng của phân hữu cơ từ hầm ủ Biogas trong cải thịên độ phì nhiêu đất và năng suất cây trồng. Tạp chí Khoa học Trƣờng ĐHCT, ISSN 1859-2333. Số 13: 160-169.

116

Lê Văn Bé, Lê Bảo Long, Trần Thị Kim Đông và Phan Hồ Điệp (2006). Ảnh hƣởng của bón phân kali đến triệu chứng cháy lá cây chôm chôm

Một phần của tài liệu Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện chất lượng đất, năng suất và phẩm chất trái trên vườn măng cụt và chôm chôm tại huyện chợ lách, tỉnh bến tre (Trang 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)