CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
B. NGHIÊN CỨU TRÊN CÂY CHÔM CHÔM
3.7. Phƣơng pháp phân tích đất
3.7.1. Chỉ tiêu hóa học đất
- Trị số pH đất: Trích bằng nƣớc cất, tỷ lệ ly trích 1 : 2,5 (đất:nƣớc) và đƣợc xác định bằng cách sử dụng điện cực [H+] (Jackson, 1962; Hach, 1986)
- Đạm hữu dụng N-NH4 và N-NO3: theo phƣơng pháp của Gianello and Bremner (1986) phƣơng pháp dựa trên cơ sở trích các hợp chất N vơ cơ trong đất bằng dung dịch KCl 2M theo tỉ lệ 1:10 (đất: dung dịch). Dung dịch sau khi trích đƣợc chƣng cất bằng hơi nƣớc để xác định N-NH4, sau đó dùng hợp chất Devarda để chuyển N-NO3 sang N-NH4 để xác định tiếp. Các phần N-NH4, N- NO3 riêng lẻ và tổng của chúng đƣợc sử dụng để đánh giá N dễ tiêu trong đất.
- Đạm hữu cơ dễ phân hủy: theo phƣơng pháp của Gianello and Bremner (1986) sử dụng dung dịch trích bằng KCl 2M đun nóng ở 100 oC trong 4 giờ. Dung dịch sau đó đƣợc xác định đạm N-NH4 theo phƣơng pháp Kjeldahn có thêm MgO để tạo môi trƣờng kiềm và chuẩn độ bằng H2SO4 0.0025M.
- Lân dễ tiêu trong đất: bằng dung dịch trích sodium hydrogen carbonate (theo phƣơng pháp Olsen, 1954). Phƣơng pháp sử dụng dung dịch trích NaHCO3 0,5M ở pH 8,5, tỉ lệ đất và dung môi 1:20 lắc trong thời gian 30 phút. Dung dịch trích sau đó đƣợc đem so màu trên máy quang phổ ở bƣớc sóng 720 - 880 nm.
- Chất hữu cơ trong đất: đƣợc xác định theo phƣơng pháp (Walkley- Black, 1934) trên nguyên tắc oxy hóa chất hữu cơ bằng K2Cr2O7 trong mơi trƣờng H2SO4 đậm đặc, sau đó chuẩn độ lƣợng dƣ K2Cr2O7 bằng FeSO4 0,1 N. - Kali trao đổi trong đất: đƣợc đo ở dung dịch trích mẫu đất với BaCl2 0,1 M không đệm trên máy hấp thu nguyên tử (Atomic Absorption Spectrophotometer) độ dài sóng 766 nm.
- Canxium và Magnesium trao đổi trong đất: Ca và Mg trong dung
dịch trích BaCl2 và đƣợc đo bằng máy hấp thu nguyên tử (Atomic Absorption Spectrophotometer). Để ngăn sự kết hợp giữa Ca, Mg với P, Al,… trong ngọn lửa, Lanthanum đƣợc thêm vào và nó sẽ thay thế Ca và Mg. Đối với Ca đo ở độ dài sóng 422,7 nm và Mg 285,2 nm.
- Xác định cation Na trao đổi: Mẫu đất đƣợc trích bằng dung dịch
50
- Khả năng trao đổi cation (CEC) trong đất: Đƣợc đo ở dung dịch trích mẫu đất với BaCl2 0,1 M không đệm, đo trên máy hấp thu nguyên tử; CEC (xác định theo phƣơng pháp không đệm của Gillman, 1979).
- Phần trăm base bão hịa đƣợc tính theo biểu thức:
Trong đó: Ca, Mg, Na, K là các cation trao đổi
- Xác định Zn trong đất: Mẫu đất đƣợc ly trích theo tỉ lệ đất: HNO3 0,43M (1:10) ở nhiệt độ phịng, sau đó dung dịch trích đƣợc lọc và đo trên máy hấp thu nguyên tử.
3.7.2. Chỉ tiêu lý học:
- Dung trọng: Dung trọng của đất đƣợc xác định theo phƣơng pháp dùng
ống trụ bằng kim loại (ring) đóng thẳng góc bề mặt đất ở trạng thái tự nhiên với thể tích nhất định ( V = 98,125 cm3), sau đó sấy đất ở 105 0C đến khi đất khơ kiệt, cân khối lƣợng, rồi tính theo cơng thức:
ρb = (W(s+r) – Wr)/Vr
Trong đó:
ρb: Dung trọng khô của đất (g.cm-3).
Ws+r: Khối lƣợng mẫu đất đất và ring sau khi sấy khô ở 105 0C (g). Wr: Khối lƣợng của ring (g).
Vr: Thể tích ban đầu của dụng cụ lấy mẫu đất (cm3).
- Phƣơng pháp phân tích độ bền cấu trúc đất: đƣợc xác định bằng phƣơng pháp rây khô và rây ƣớt (De Leenheer and De Boodt, 1982): Rây khô: cân 200g đất (< 8mm) cho qua loạt rây với đƣờng kính lần lƣợt nhƣ sau: 4,76; 2,83; 2,00; 1,00; 0,50; 0,30mm. Rây ƣớt: sau khi ủ, mỗi cấp hạt đƣợc chuyển vào loạt rây tƣơng ứng nhƣ hệ thống rây khô nhƣng loại bỏ rây 0,30mm.
- Lƣợng nƣớc hữu dụng: Đựơc tính tốn dựa trên việc xác định ẩm độ thủy dung ngoài đồng và ẩm độ điểm héo của mẫu đất. Mẫu đất đƣợc lấy ở độ sâu 0 – 10 cm bằng hộp đựng mẫu chuyên biệt (ring) với hai lần lặp lại.
Cơng thức tính tốn lƣợng nƣớc đƣợc dự trữ trong đất ở độ sâu Dz nhƣ sau: Sawe = Sk – Swp = (Ovk – Ovwp) x Dz
= ƒ12 Odz = S (z1, z2)
51 Trong đó:
Saw:Tổng lƣợng nƣớc đƣợc dự trữ trong đất (mm)
Sk: Lƣợng nƣớc đƣợc dự trữ trong đất ở điều kiện thủy dung (mm) Swp: Lƣợng nƣớc đƣợc dự trữ trong đất ở điều kiện điểm héo (mm) Ovk: Thể tích nƣớc thủy dung ngồi đồng (v.v-1)
Ovw: Thể tích nƣớc ở điều kiện điểm héo (v.v-1) O: Thể tích nƣớc (v.v-1)
Dz: Vi phân độ sâu tầng đất tính tốn
S (z1, z2): Tổng lƣợng nƣớc dự trữ từ độ sâu z1 đến z2
Lƣợng nƣớc hữu dụng đƣợc đánh giá thông qua chỉ số pF (lực giữ nƣớc của nền đất) và trị số này thay đổi đối với các trị số đất khác nhau.
3.7.3. Phƣơng pháp xác định ẩm độ đất:
Mẫu đất đƣợc thu ở độ sâu 0 - 20 cm bằng ống kim loại hình trụ (hay cịn gọi là ống ring, thể tích 98,125 cm3). Để tránh bốc thoát hơi nƣớc làm tăng sai số tính tốn, ống ring với mẫu đất bên trong đƣợc đậy nắp kỹ và mang về phịng thí nghiệm Bộ mơn Khoa học Đất, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng. Tại đây, mẫu đất đƣợc cân trọng lƣợng và sau đó đem đi sấy khơ trong lị sấy ở nhiệt độ 105oC cho đến khi mẩu đất có khối lƣợng khơng thay đổi, thƣờng qua 24 giờ. Sau khi sấy khô, mẩu đất đƣợc cân, sự sai biệt giữa hai trạng thái khối lƣợng mẩu là khối lƣợng nƣớc trong mẩu đất.
Cơng thức tính:
Mw
m =
Ms
Trong đó:
m: Hàm lượng nước khối lượng (m/m), (g/g) hoặc (kg/kg)
Mw: Khối lượng nước trong mẩu đất (g) Ms: Khối lượng mẩu đất khô kiệt (g)
Ẩm độ đất thể tích (v/v) sau đó đƣợc tính thơng qua ẩm độ khối lƣợng (m/m) và dung trọng của đất (ρb) tƣơng ứng:
v = m x b (v/v) Trong đó:
52
m: Hàm lượng nước thể tích (v/v hay cm3/cm3)
m: Ẩm độ đất khối lượng (m/m hay g/g)