Phần 2: Đánh giá ảnh hƣởng của phân hữu cơ trong cải thiện độ phì nhiêu đất và

Một phần của tài liệu Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện chất lượng đất, năng suất và phẩm chất trái trên vườn măng cụt và chôm chôm tại huyện chợ lách, tỉnh bến tre (Trang 56 - 58)

CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

A. NGHIÊN CỨU TRÊN CÂY MĂNG CỤT

3.2. Phần 2: Đánh giá ảnh hƣởng của phân hữu cơ trong cải thiện độ phì nhiêu đất và

phì nhiêu đất và nâng cao năng suất trái măng cụt

3.2.1. Mục tiêu thí nghiệm

Trên cơ sở khảo sát, đánh giá hiện trạng chất lƣợng đất vƣờn trồng măng cụt, thí nghiệm đƣợc tiến hành nhằm cải thiện độ phì nhiêu đất và năng suất trái măng cụt.

3.2.2. Chọn vƣờn thí nghiệm

Trên cơ sở khảo sát 60 vƣờn trồng măng cụt tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre. Hộ nơng dân có vƣờn măng cụt lâu năm đƣợc chọn, cây đang có vấn đề phát triển kém và cho năng suất rất thấp, để tiến hành thí nghiệm. Thí nghiệm đƣợc tiến hành từ tháng 8 năm 2009 đến tháng 8 năm 2012.

Đất vƣờn thí nghiệm là đất phù sa đang phát triển, phèn tiềm tàng trung bình, phân lọai thuộc nhóm Endo Protho Thionic Gleysols theo hệ phân lọai FAO-UNESCO (2006).

3.2.3. Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm sẽ đƣợc bố trí theo khối hồn tồn ngẫu nhiên với 6 nghiệm thức và 4 lần lập lại (6 NT x 4 lần lặp lại x 1 cây/nghiệm thức = 24 cây). Mỗi nghiệm thức có 30 m2/cây. Tổng diện tích thí nghiệm 1.200 m2. Cây măng cụt tại xã Long Thới đã đƣợc trồng 50 năm tuổi, tuổi liếp 65 năm và lƣợng phân NPK bón theo khuyến cáo (1,6kg N + 1,5 kg P2O5 + 2,2 kg K2O/cây).

Các nghiệm thức:

Nghiệm thức 1: Bón theo nơng dân (1,8 kg N + 2,0 kg P2O5 + 0,02 kg K2O.cây-1): đối chứng.

Nghiệm thức 2: Bón cân đối theo khuyến cáo (1,6 kg N + 1,5 kg P2O5 + 2,2 kg K2O.cây-1)

Nghiệm thức 3: Bón 22,5kg/cây Phân cỏ cúc dại + (1,6 kg N + 1,5 kg

P2O5 + 2,2 kg K2O/cây).

Nghiệm thức 4: Bón 22,5kg/cây Phân trùn quế + (1,6kg N + 1,5 kg P2O5 +2,2kg K2O.cây-1).

Nghiệm thức 5: Bón 22,5kg/cây Phân bã bùn mía + (1,6 kg N + 1,5 kg

P2O5 + 2,2 kg K2O.cây-1).

Nghiệm thức 6: Bón 22,5kg/cây Phân heo ủ biogas + (1,6 kg N + 1,5 kg

40

Lƣợng phân hữu cơ đƣợc bón với lƣợng 22,5 kg.cây-1

, trên mỗi hecta trồng đƣợc 160 cây, phân hữu cơ với ẩm độ 30 %, lƣợng đƣợc bón tƣơng đƣơng 3,6 tấn.ha-1

và lƣợng vôi nền là 9,5 kg.cây-1 tƣơng đƣơng 1,5 tấn/ha. Phân hữu cơ và vơi đƣợc bón tập trung một lần ngay sau cuối vụ thu hoạch trái.

* Phân vơ cơ đƣợc chia làm ba lần bón nhƣ sau:

- Lần 1: Sau khi cắt tỉa cành bón 2/4 lƣợng phân vơ.

- Lần 2: Trƣớc trổ hoa 30 – 40 ngày bón 2/4 lƣợng phân lân còn lại và 1/4 lƣợng kali.

- Lần 3: Khi trái có đƣờng kính 2cm bón 2/4 lƣợng phân đạm cịn lại và 1/4 lƣợng kali.

3.2.4. Các chỉ tiêu theo dõi

- Mô tả phẩu diện đất vƣờn thí nghiệm.

- Đầu vụ trƣớc khi bón phân: theo dõi một số đặc tính lý hóa học của đất nhƣ pH đất, dung trọng đất và độ bền của đất. Lấy 5 mẫu đất theo đƣờng chéo gốc, sau đó đo các thơng số này tại phịng thí nghiệm Khoa Học Đất.

- Cuối vụ sau khi thu hoạch: ghi nhận một số chỉ tiêu hóa học đất nhƣ pH đất, lƣợng hữu cơ trong đất, đạm hữu dụng, lân dễ tiêu, kali trao đổi, khả năng hấp phụ ion của đất, Ca trao đổi, Mg trao đổi.

- Tính năng suất trái của cây: Vì trái măng cụt khơng chín đồng loạt, cách thu trái dựa vào kinh nghiệm của ngƣời trồng khi vỏ trái bắt đầu chuyển sang màu nâu thành từng đốm trên vỏ trái là thời điểm thích hợp nhất để thu hoạch. Năng suất đƣợc tính bằng thu hoạch của từng đợt, cân trọng lƣợng trái và cộng lại tất cả các đựơc thu trái để có trọng lƣợng trái cuối cùng của cây.

- Tính hiệu quả kinh tế của việc bón phân hữu cơ

+ Chi phí bao gồm lƣợng phân vơ cơ: Urea (11.000 đồng/kg); Super lân (3.000 đồng/kg); KCl (12.000 đồng/kg), phân heo ủ Biogas (800 đồng/kg); bã bùn mía (800 đồng/kg); phân trùn quế (1.500 đồng/kg); công lao động (120.000 đồng/ngày)

+ Thu nhập: tổng trọng lƣợng trái/cây tính ra năng suất trái/ha nhân với giá bán đƣợc.

41

Một phần của tài liệu Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện chất lượng đất, năng suất và phẩm chất trái trên vườn măng cụt và chôm chôm tại huyện chợ lách, tỉnh bến tre (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)