Phần 1: Khảo sát và đánh giá đặc tính đất vƣờn trồng măng cụt

Một phần của tài liệu Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện chất lượng đất, năng suất và phẩm chất trái trên vườn măng cụt và chôm chôm tại huyện chợ lách, tỉnh bến tre (Trang 54 - 56)

CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

A. NGHIÊN CỨU TRÊN CÂY MĂNG CỤT

3.1. Phần 1: Khảo sát và đánh giá đặc tính đất vƣờn trồng măng cụt

3.1.1. Phƣơng pháp thực hiện

Dựa vào số liệu phân tích hóa học, lý học đất và tổng hợp số liệu khảo sát đƣợc nhằm đánh giá hiện trạng chất lƣợng đất vƣờn trồng măng cụt của

Thí nghiệm (1) sử dụng phân hữu cơ trong cải thiện độ phì nhiêu đất và năng suất trái Khảo sát đặt tính đất vƣờn và sự chảy nhựa

trên trái măng cụt

CÂY MĂNG CỤT Cải thiện chất lƣợng đất và nâng cao năng suất, phẩm chất trái trên vƣờn cây măng cụt và chôm chôm

CÂY CHƠM CHƠM

Thí nghiệm (2) giảm sự chảy nhựa và nâng cao năng suất trái Khảo sát sự cháy lá trên cây chơm

chơm Thí nghiệm (4) sử dụng PHC nhằm cải thiện độ phì nhiêu đất và năng suất và phẩm chất trái Thí nghiệm (3) bón phân hữu cơ và phân K nhằm khắc phục tình trạng cháy lá và cải thiện năng suất trái

38

huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre, đây là cơ sở cho nghiên cứu các biện pháp cải thiện chất lƣợng đất, giúp nâng cao năng suất và giảm tỷ lệ chảy nhựa trái măng cụt.

Khảo sát đƣợc tiến hành tại các xã Long Thới, Tân Thiềng, Vĩnh Thành, Phú Sơn và Vĩnh Hoà thuộc huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre. Tổng số vƣờn đƣợc khảo sát là 60 vƣờn trên khu vực trái bị chảy nhựa.

Hộ nơng dân đƣợc chọn khảo sát có diện tích canh tác từ 0,3 ha trở lên và cây măng cụt hiện đang trong thời kỳ cho trái ổn định. Chọn bốn độ tuổi vƣờn và tuổi cây để khảo sát là (i) nhỏ hơn 20 năm tuổi, (ii) từ 20 đến 40 năm tuổi, (iii) từ 40 đến 60 năm tuổi, (iv) trên 60 năm tuổi.

Phỏng vấn nông dân bằng phiếu điều tra, nội dung phỏng vấn về lịch sử, kỹ thuật sử dụng phân bón, nguồn nƣớc và quản lý nƣớc, tuổi cây, tuổi liếp và ý kiến thảo luận nông dân về tỷ lệ và nguyên nhân chảy nhựa trong trái măng cụt. Phiếu điều tra đƣợc trình bày ở Phụ chƣơng 4.

Các chỉ tiêu khảo sát:

- Kỹ thuật lên liếp vƣờn cây măng cụt. - Tuổi liếp vƣờn cây măng cụt.

- Tuổi cây và bố trí vƣờn măng cụt. - Nguồn nƣớc tƣới cho cây măng cụt. - Phân bón cây măng cụt.

- Sự chảy nhựa trái măng cụt. - Năng suất trái (kg/cây).

3.1.2. Thu mẫu đất

Kết hợp với việc phỏng vấn nông hộ, mẫu đất đƣợc thu thập để xác định pH, chất hữu cơ, dung trọng và độ bền cấu trúc đất của 60 vƣờn trồng măng cụt có độ tuổi liếp khác nhau nhằm đánh giá một số đặc tính đất.

Mẫu đất đƣợc thu ở tầng 0 – 20 cm, mỗi vƣờn thu 10 điểm trộn chung lại với nhau kết hợp thành một mẫu đất. Đất đƣợc thu trong khu vực thuộc phạm vi bìa tán cây nơi vùng tập trung rễ hấp thu dinh dƣỡng của cây măng cụt. Mẫu đất đƣợc mang về phịng thí nghiệm bộ mơn Khoa Học Đất khoa Nơng Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng để khơ tự nhiên trong khơng khí sau đó nghiền và phân tích các chỉ tiêu pH, chất hữu cơ, dung trọng và độ bền cấu trúc đất.

39

Một phần của tài liệu Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện chất lượng đất, năng suất và phẩm chất trái trên vườn măng cụt và chôm chôm tại huyện chợ lách, tỉnh bến tre (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)