CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
B. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN VƢỜN CHÔM CHÔM
4.6. Biện pháp cải thiện sự cháy lá chôm chôm và năng suất trái
Thí nghiệm đƣợc tiến hành trên vƣờn chôm chôm 12 năm tuổi, giống
83
cấp 3, có năng suất và phẩm chất kém. Địa điểm thực hiện thí nghiệm tại xã Sơn Định.
4.6.1 Hiệu quả của phân hữu cơ và tỷ lệ K/N trong cải thiện cháy lá
Kết quả trình bày ở Bảng 4.9 cho thấy diện tích lá bị cháy đƣợc cải thiện có ý nghĩa khi tăng tỉ lệ K/N từ 0,9 - 1,3 so với lƣợng bón theo nơng dân, tỉ lệ K/N thấp khoảng 0,1. Bón phân hữu cơ và tăng tỷ lệ K/N giúp giảm cháy lá chơm chơm giảm có ý nghĩa, chỉ còn khoảng 19 - 22% diện tích lá bị cháy, tƣơng đƣơng cấp cháy lá 1, so với nghiệm thức có K/N thấp nhƣ nơng dân, cấp cháy lá 3. Phân tích hàm lƣợng kali trao đổi trong đất cho thấy các nghiệm thức bón tăng K/N đều giúp tăng kali trao đổi có ý nghĩa. Bón K/N thấp theo nơng dân, nhƣng có bón phân hầm ủ biogas giúp giảm tỉ lệ cháy lá có ý nghĩa. Ở các nghiệm thức bón phân vơ cơ theo tỷ lệ K/N từ 0,9; 1,2 đến 1,3 có bón phân hữu cơ đều không khác biệt về hàm lƣợng kali trao đổi trong đất cũng nhƣ cấp cháy lá, kết quả này phù hợp với nghiên cứu trƣớc đây là cần bón K/N khoảng 1 (Watson et al., 1988).
Bảng 4.9: Ảnh hƣởng của tỷ lệ bón K/N và phân hữu cơ đến hàm lƣợng K trao đổi và diện tích lá bị cháy (cấp độ cháy lá).
Nghiệm thức K trao đổi (cmol/kg) Diện tích lá bị cháy (%) Cấp độ cháy lá NT 1 1,00b 79,58a Cấp 3 NT 2 0,99b 46,24b Cấp 2 NT 3 1,43a 22,33c Cấp 1 NT 4 1,47a 22,16c Cấp 1 NT 5 1,77a 18,95c Cấp 1 CV (%) 16,21 11,80 Ghi chú:
NT1: Bón theo nơng dân K/N = 0,1 (2.0 kg N + 3.0 kg P2O5 + 0,2 kg K2O.cây-1) đối chứng.
NT2: Bón theo nơng dân K/N = 0,1 (2.0 kg N + 3.0 kg P2O5 + 0,2 kg K2O.cây-1) +18 kg.cây-1 phân ủ biogas. NT3: Bón phân theo tỷ lệ K/N = 0,9 (1,4 kg N + 1.0 kg P2O5 + 1,3 kg K2O.cây-1) + 18 kg.cây-1 phân ủ biogas. NT4: Bón phân theo tỷ lệ K/N = 1,2 (1,4 kg N + 1.0 kg P2O5 + 1,7 kg K2O.cây-1) + 18 kg.cây-1 phân ủ biogas. NT5: Bón phân theo tỷ lệ K/N = 1,3 (1,4 kg N + 1.0 kg P2O5 + 1,8 kg K2O.cây-1) + 18 kg.cây-1 phân ủ biogas.
Kết quả nghiên cứu cho thấy hai yếu tố bón phân hữu cơ và tăng kali bón vào đất giúp giảm tỷ lệ cháy lá có ý nghĩa. Bón phân vơ cơ theo tỷ lệ K/N khoảng 0,9 - 1,3 giúp cung cấp đầy đủ kali, góp phần khắc phục tình trạng cháy lá. Kết quả phân tích hàm lƣợng kali tổng số trong lá liên quan đến cấp cháy lá chôm chôm giúp khẳng định lƣợng dinh dƣỡng kali cân đối là yếu tố quan trọng trong cải thiện cháy lá chơm chơm. Kết quả thu mẫu lá phân tích
84
hàm lƣợng kali trong lá đƣợc trình bày ở Hình 4.26. Hàm lƣợng kali tổng số trong lá cao nhất ở những vƣờn khơng bị cháy lá, khác biệt có ý nghĩa so với các vƣờn có hàm lƣợng kali thấp, bị cháy lá cấp 3. Kết quả này phù hợp với giả thuyết ban đầu đặt ra là dinh dƣỡng kali có liên quan đến sự cháy lá trên cây chôm chôm. Kết quả nghiên cứu nầy phù hợp với nghiên cứu của Watson and Dostie, (1991), hàm lƣợng kali tổng số trong lá bình thƣờng của cây chơm chơm khoảng 0,9%.
Hình 4.26: Hàm lƣợng kali tổng số trong lá ở các vƣờn có cấp cháy lá chơm chơm khác nhau.
CV (%) = 6,15
Bón phân hữu cơ góp phần cải thiện độ tơi xốp của đất, tăng khả năng giữ nƣớc và thấm nƣớc, tăng sự phát triển và hấp thu dinh dƣỡng của rễ. Kết quả phân tích hệ số thấm nƣớc Ksat (Bảng 4.10) góp phần sáng tỏ lý luận này. Có bón phân hữu cơ, hệ số thấm nƣớc tăng có ý nghĩa so với khơng bón phân hữu cơ. Có thể bón phân hữu cơ giúp cải thiện cấu trúc đất, có nhiều tế khổng hơn nên khả năng thấm nƣớc tốt hơn, hệ số thấm nƣớc Ksat đƣợc cải thiện. Qua đó góp phần tăng lƣợng nƣớc đến vùng rễ, giúp giảm sự cháy lá chôm chôm.
Bảng 4.10: Hiệu quả của các NT phân đến hệ số thấm nƣớc bão hịa (Ksat)
Nghiệm thức Ksat (cm/h)
NT1.Nơng dân (K/N = 0,1) 1,96c
NT2.Nông dân + Phân chuồng 4,88b
NT3.K/N = 0,9 + Phân chuồng 5,30ab
NT4.K/N = 1,2 + Phân chuồng 5,45ab
85
Nghiệm thức Ksat (cm/h)
CV (%) 21,72
Ghi chú:
NT1: Bón theo nơng dân K/N = 0,1 (2.0 kg N + 3.0 kg P2O5 + 0,2 kg K2O.cây-1) đối chứng.
NT2: Bón theo nơng dân K/N = 0,1 (2.0 kg N + 3.0 kg P2O5 + 0,2 kg K2O.cây-1) +18 kg.cây-1 phân ủ biogas. NT3: Bón phân theo tỷ lệ K/N = 0,9 (1,4 kg N + 1.0 kg P2O5 + 1,3 kg K2O.cây-1) + 18 kg.cây-1 phân ủ biogas. NT4: Bón phân theo tỷ lệ K/N = 1,2 (1,4 kg N + 1.0 kg P2O5 + 1,7 kg K2O.cây-1) + 18 kg.cây-1 phân ủ biogas. NT5: Bón phân theo tỷ lệ K/N = 1,3 (1,4 kg N + 1.0 kg P2O5 + 1,8 kg K2O.cây-1) + 18 kg.cây-1 phân ủ biogas.
4.6.2 Hiệu quả cải thiện năng suất trái
Khắc phục đƣợc tình trạng cháy lá chơm chơm là yếu tố quan trọng đƣa đến cải thiện năng suất trái. Kết quả trình bày ở Hình 4.27 cho thấy năng suất trái tăng có ý nghĩa khi bón phân hữu cơ, trong điều kiện bón kali thấp theo lƣợng phân vô cơ của nơng dân. Kết hợp bón phân hữu cơ, giảm lƣợng phân đạm và phân lân, tăng kali với K/N từ 0,9 - 1,3, năng suất trái càng tăng cao, tăng đến 95% năng suất, khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng. Sự cải thiện năng suất trái một cách rất hiệu quả này có thể đƣợc giải thích do cung cấp dinh dƣỡng cân đối, cải thiện độ phì nhiêu hóa lý đất, tăng hàm lƣợng chất hữu cơ trong đất, tăng độ bền cấu trúc đất và giảm dung trọng đất vƣờn chôm chơm có ý nghĩa so với đối chứng chỉ sử dụng phân vô cơ, tăng cƣờng họat động của vi sinh vật đất đã góp phần cải thiện năng suất trái.
Hình 4.27: Hiệu quả của tỷ lệ bón K/N và phân hữu cơ đến năng suất.
CV (%) = 9,45
Ghi chú:
NT1: Bón theo nơng dân K/N = 0,1 (2.0 kg N + 3.0 kg P2O5 + 0,2 kg K2O.cây-1) đối chứng.
NT2: Bón theo nơng dân K/N = 0,1 (2.0 kg N + 3.0 kg P2O5 + 0,2 kg K2O.cây-1) +18 kg.cây-1 phân ủ biogas. NT3: Bón phân theo tỷ lệ K/N = 0,9 (1,4 kg N + 1.0 kg P2O5 + 1,3 kg K2O.cây-1) + 18 kg.cây-1 phân ủ biogas. NT4: Bón phân theo tỷ lệ K/N = 1,2 (1,4 kg N + 1.0 kg P2O5 + 1,7 kg K2O.cây-1) + 18 kg.cây-1 phân ủ biogas. NT5: Bón phân theo tỷ lệ K/N = 1,3 (1,4 kg N + 1.0 kg P2O5 + 1,8 kg K2O.cây-1) + 18 kg.cây-1 phân ủ biogas.
86
4.6.3 Hiệu quả kinh tế
Kết quả trình bày ở Bảng 4.11 cho thấy bón phân hữu cơ, dinh dƣỡng cân đối qua tăng lƣợng bón kali, giảm đạm và lân đƣa đến chi phí đầu tƣ cao hơn, do tăng công lao động, tăng chi phí phân hữu cơ, tăng tổng cộng khỏang 25% chi phí so với sử dụng lƣợng phân bón theo nơng dân. Tuy nhiên, tƣơng ứng với khoảng đầu tƣ gia tăng này, năng suất trái tăng có ý nghĩa, giảm tỉ lệ cháy lá đáng kể, đƣa đến lợi nhuận tăng khoảng 132%. Lợi nhuận đạt cao nhất ở nghiệm thức K/N = 1,2. Nhƣ vậy, với khoảng lợi nhuận thuyết phục này, kết quả nghiên cứu cần thiết đƣợc khuyến cáo đến các nhà vƣờn trồng chôm chôm về việc bón phân vơ cơ cân đối tỷ lệ K/N khoảng 0,9 - 1,2 với lƣợng phân bón 1,4 kg N + 1.0 kg P2O5 + 1,3 -1,7 kg K2O.cây-1; và bón phân hữu cơ với lƣợng 18 kg/cây, tƣơng đƣơng 3,6T/ha.
Bảng 4.11: Hiệu quả kinh tế của các nghiệm thức bón phân trên cây chôm chôm. (đvt:1.000đồng)
Nội dung
Nghiệm thức
NT 1 NT 2 NT 3 NT 4 NT 5
Tổngchi (ha/năm) 24.714 34.448 30.263 31.863 32.263
Năng suất (kg/cây) 40,67 54,5 73,33 78,33 78,33
Giá bán 8 8 8 8 8
Số cây/ha 200 200 200 200 200
Tổngthu (ha/năm) 65.072 87.200 117.328 125.328 125.328 Lợi nhuận (ha/năm) 40.358 52.753 87.065 93.465 93.065
Ghi chú:
NT1: Bón theo nơng dân K/N = 0,1 (2.0 kg N + 3.0 kg P2O5 + 0,2 kg K2O.cây-1) đối chứng.
NT2: Bón theo nơng dân K/N = 0,1 (2.0 kg N + 3.0 kg P2O5 + 0,2 kg K2O.cây-1) +18 kg.cây-1 phân ủ biogas. NT3: Bón phân theo tỷ lệ K/N = 0,9 (1,4 kg N + 1.0 kg P2O5 + 1,3 kg K2O.cây-1) + 18 kg.cây-1 phân ủ biogas. NT4: Bón phân theo tỷ lệ K/N = 1,2 (1,4 kg N + 1.0 kg P2O5 + 1,7 kg K2O.cây-1) + 18 kg.cây-1 phân ủ biogas. NT5: Bón phân theo tỷ lệ K/N = 1,3 (1,4 kg N + 1.0 kg P2O5 + 1,8 kg K2O.cây-1) + 18 kg.cây-1 phân ủ biogas. Urê (11.000 đồng/kg); Super lân (3.000 đồng/kg); KCl (12.000 đồng/kg) Phân Biogas (800 đồng/kg; Vôi (2.000 đồng/kg); Cơng lao động (120.000 đồng/ngày)
Tóm lại, qua kết quả nghiên cứu, sự cháy lá chôm chôm đƣợc khẳng định là có liên quan đến thiếu dinh dƣỡng kali. Khắc phục đƣợc tình trạng cháy lá chơm chơm là yếu tố quan trọng đƣa đến cải thiện năng suất trái. Bón phân hữu cơ khỏang 18 kg/cây, tăng lƣợng kali, giảm đạm, giảm lân cải thiện đƣợc đặc tính vật lý đất qua tăng sự thấm nƣớc, giảm tỷ lệ cháy lá và tăng năng suất chôm chôm, tăng hiệu quả kinh tế. Vấn đề đặt ra là cần có số liệu khoa học,
87
dài hạn hơn về hiệu quả của phân hữa cơ trong cải thiện độ phì nhiêu hóa lý