Một số đặc điểm sinh lý sinh thái cây chôm chôm

Một phần của tài liệu Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện chất lượng đất, năng suất và phẩm chất trái trên vườn măng cụt và chôm chôm tại huyện chợ lách, tỉnh bến tre (Trang 48 - 49)

CHƢƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.7 Đại cƣơng về cây măng cụt và cây chôm chôm

2.7.3.1 Một số đặc điểm sinh lý sinh thái cây chôm chôm

Cây chơm chơm có tên khoa học Nephelium lappaceum L. đƣợc trồng ở giữa quỹ đạo 15o của xích đạo thuộc vùng khí hậu nhiệt đới ẩm (Nichols and Christie, 1993; Diczbalis, 2002). Nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển là 22 - 35oC, dƣới 10oC cây sinh trƣởng chậm lại và trên 40oC đƣợc coi là giới hạn hoạt động cao nhất, cây trƣởng thành có thể chịu đƣợc nhiệt độ thấp đến 4oC, tuy nhiên sẽ có sự rụng lá nghiêm trọng. Lƣợng mƣa thích hợp cho cây chôm chôm là từ 2.000 - 3.000 mm/năm, nhƣng phải phân phối đều trong năm. Mƣa có ảnh hƣởng đến sự ra hoa, cụ thể cần có thời gian ít nhất một tháng để hình thành mầm hoa. Mƣa nhiều trƣớc thời gian ra hoa thƣờng có hại vì kích thích ra lá, mƣa nhiều cũng ảnh hƣởng đến quả sắp chín nhƣ làm nứt quả và giảm sản lƣợng (Valmayor et al., 1970).

Cây chơm chơm cây thích hợp với đất có sa cấu thịt pha cát, pH từ 5,0 - 6,5, tuy nhiên cây cũng có thể phát triển đƣợc trên nhiều loại đất. Cây phát triển tốt ở đất giàu chất hữu cơ và điều kiện thoát thuỷ tốt (Valmayor et al., 1970).

Theo Vũ Công Hậu (2000) cho rằng ở nhiều nƣớc sản xuất chơm chơm ngƣời ta sử dụng chất điều hồ sinh trƣởng khác nhau để thay đổi nhịp độ ra hoa, tỷ lệ đậu quả và giảm tỷ lệ rụng. Có thể coi việc sử dụng chất điều hồ sinh trƣởng là tác nhân gây hạn nhân tạo để thúc đẩy ra hoa. Các chất thƣờng dùng là Ethephon, GA3, NAA, Paclobutrazol, SNA...

Theo Muchjajib (1988) cho rằng chúng ta có thể sử dụng các chất điều hoà sinh trƣởng hay kết hợp chúng cho các mục đích khác nhau. Tác giả cũng thí nghiệm trên cây chôm chôm Roengrean tại Thái Lan và cho thấy rằng để

32

kích thích ra hoa có thể sử dụng SNA hay kết hợp Paclobutrazol và Ethephon, tăng đậu quả thì dùng NAA 250 - 500 ppm hay NAA 200 ppm trộn với GA3 20 ppm. Để tăng màu sắc trái thì phun Ethephon 10 mg/l hay GA3 250 mg/l, tăng sản lƣợng thì phun Paclobutrazol hay NAA hoặc NAA kết hợp với GA3. Tuy nhiên, những khuyến cáo thì thể hiện chƣa rõ và theo Bùi Thanh Liêm (2003), cho rằng thực tế tại vùng Đồng bằng sơng Cửu Long thì để tăng tỷ lệ đậu trái trên cây chơm chơm hoa lƣỡng tính tỷ lệ hoa đực rất thấp (hầu nhƣ khơng có) ngƣời ta chỉ cần sử dụng NAA 30 ppm kết hợp với GA3 0,9 ppm, phun thành từng chồm trên cây để chuyển thành hoa đực, thụ phấn cho phần hoa cịn lại.

Một phần của tài liệu Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện chất lượng đất, năng suất và phẩm chất trái trên vườn măng cụt và chôm chôm tại huyện chợ lách, tỉnh bến tre (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)