PHÂN TÍCH NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƢỜNG VĨ MƠ

Một phần của tài liệu CHIẾN LỰỢC KINH DOANH THIẾT BỊ NÂNG HẠ HITACHI (PALANG) CHO CÔNG TY KỸ THUẬT MEKONG ĐẾN NĂM 2015 - LV ĐẠI HỌC BÁCH KHOA (Trang 49 - 78)

4.1.1 Tình hình kinh tế vĩ mơ.

Bảng 4.1 Chỉ số kinh tế vĩ mơ của Việt Nam so với một số nƣớc trong khu vực (2004 – 2009).

Việt

Nam Trung Quốc Inđơnêxia Malaixia Philippin Thái Lan

Chính sách tài khố (% GDP) Cán cân ngân sách tồng thể -5.8 -0.9 -0.9 -4.3 -2.1 -1.1 Tổng thu ngân sách 26.8 18.4 17.9 21.6 15.5 18.3 Tổng vốn đầu tƣ 36.2 40 22.6 22.2 17.7 22.3 Nợ cơng 46.9 20.1 39.1 43.8 64.7 43.8 Chính sách tiền tệ (% năm) Tốc độ tăng cung tiền M2 (%) 32.2 19.4 14.5 15.1 12.3 7 Tốc độ tăng dƣ nợ tín dụng (%) 37 15.7 12.4 8.1 7.1 4.4 Cán cân thanh tốn Cán cân tài khoản vãng lai

(% GDP) -5.7 7.7 1.4 15.5 3.5 2.2 FDI thuần (% GDP) 6.8 3 1.6 3.4 1.6 3.8 Dự trữ ngoại hối (tháng nhập khẩu) 3.5 18.9 7.9 7.9 6.9 7.5 Tăng trƣởng và lạm phát (%) Tốc độ tăng trƣởng 7.4 11.1 5.5 4.5 4.7 3.5 Tốc độ lạm phát 10.2 2.9 8.4 2.7 5.8 3.1

Nguồn: Economist Intelligence Unit

Sau một thời kỳ dài khá ổn định, bức tranh vĩ mơ bắt đầu chuyển sang gam màu xám kể từ năm 2007. Những thành cơng của nền kinh tế, và đặc biệt là kỳ vọng của các nhà đầu tƣ về việc gia nhập WTO của Việt Nam, đã khuyến khích các dịng vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đổ ào ạt vào Việt Nam. Việc dịng vốn tăng đột ngột, trong khi khả năng hấp thụ của nền kinh tế cũng nhƣ năng lực quản lý vĩ mơ cĩ hạn đã kích hoạt đợt bất ổn vĩ mơ trầm trọng nhất kể từ khủng hoảng giá – lƣợng – tiền vào nửa cuối thập niên

39

1980. Việt Nam trải qua tình trạng bất ổn vĩ mơ nặng nề nhất trong gia đoạn 2007 – 2008, trƣớc khi chịu ảnh hƣởng khủng hoảng tài chính tồn cầu, nhƣ vậy bất ổn vĩ mơ trong giai đoạn này chủ yếu xuất phát từ các nguyên nhân bên trong nƣớc. (nguồn: báo cáo năng lực cạnh tranh Việt Nam 2009 – 2010)

4.1.2 Các yếu tố chính trị.

Sự ổn định về chính trị là một điểm mạnh của Việt Nam. Việt Nam đƣợc đánh giá là cĩ nền chính trị ổn định cao theo xếp hạng của chỉ số CCI của WEF và chỉ số điều hành tồn cầu của WB (theo WB, xếp hạng của Việt Nam chỉ đứng sau Singapo và trên nhiều nƣớc trong khu vực, bao gồm cả Trung Quốc). Trong lĩnh vực này, Việt Nam là nƣớc ổn định hơn nhiều so với các nƣớc cĩ cùng mức độ phát triển trong khu vực, đĩ là một lợi thế quan trọng. Nền chính trị ổn định tạo cho Việt Nam cĩ đƣợc một nền hịa bình và thịnh vƣợng. Sự ổn định chính trị là một trong những yếu tố khơng thể thiếu, gĩp phần giúp Việt Nam cĩ thể kiên trì chính sách phát triển kinh tế. Tình hình chính trị xã hội của Việt Nam trong những năm qua khá ổn định và vững chắc tạo mơi trƣờng thuận lợi cho các doanh nghiệp yên tâm sản xuất, phát triển thị trƣờng, tạo lập và triển khai các chiến lƣợc dài hạn. Sự ổn định về chính trị xã hội là nền tảng vững chắc cho sự tăng trƣởng kinh tế, từ đĩ nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời dân thúc đẩy các ngành kinh doanh, sản xuất phát triển từ đĩ kéo theo ngành cung cấp thiết bị nâng hạ cũng phát triển. Sự ổn định về chính trị cũng là điều kiện thuận lợi cho Việt Nam hình thành và mở rộng các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ để tiến đến quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa.

Sự ổn định về chính trị cũng là yếu tố hấp dẫn các cơng ty nƣớc ngồi vào đầu tƣ ở Việt Nam cĩ cả cơng ty sản xuất và kinh doanh thiết bị nâng hạ làm tăng số lƣợng đối thủ cạnh tranh trong ngành.

4.1.3 Hệ thống pháp luật.

Hệ thống các văn bản luật của Việt Nam tƣơng đối tốt so với trình độ phát triển hiện nay của Việt Nam, nhƣng hiệu quả và hiệu lực của hệ thống pháp luật cịn thấp.

Hệ thống pháp luật Việt Nam đã đƣợc cải thiện đáng kể trong 10 năm gần đây bằng những nỗ lực của Chính phủ trong việc hồn thiện thể chế kinh tế và kết quả thể hiện qua sự tăng bậc về chỉ số qui định pháp luật. Chỉ số CCI năm 2009, Việt Nam đứng thứ 73 về chỉ số này, hay xếp sau 55% các nƣớc đƣợc xếp hạng trong chỉ số CCI năm 2009.

40

Hình 4.1 Xếp hạng một số chỉ số về hệ thống pháp luật của Việt Nam so với một số nƣớc so sánh năm 2009.

Qua hình 4.1 thể hiện độ tin cậy vào hoạt động của cảnh sát đạt ở mức cao nhất (41) Việt Nam chỉ sau Xingapo, hệ thống pháp quyền chƣa hồn chỉnh, trình độ kiểm sốt tham nhũng của Việt Nam chƣa tốt đang ở mức thấp nhất so với các chỉ tiêu khác đề ra, tình hình tham nhũng vẫn cịn phổ biến và chƣa đƣợc cải thiện. Theo tổ chức minh bạch quốc tế (TI), chỉ số cảm nhận về mức độ tham nhũng của Việt Nam năm 2009 xếp thứ 120 trong số 180 nƣớc xếp hạng, kém hơn hầu hết các nƣớc trong khu vực (ngồi trừ Phillipin). Số điểm tuyệt đối của Việt Nam về chỉ số này rất thấp (2,7 điểm trong số 10 điểm, hình 4.2) và vẫn khơng thay đổi so với năm 2008, trong khi đĩ Indonexia đã cĩ một bƣớc cải thiện nhỏ với mức tăng từ 2,6 điểm lên 2,8 điểm. Theo báo cáo PCI 2009, chi tiền hoa hồng để cĩ đƣợc các hợp đồng của chính phủ vẫn là một vấn nạn phổ biến khoảng 50% các cơng ty đã từng thực hiện việc này. Tham nhũng gây ảnh hƣởng khơng tốt đến các nhà đầu tƣ ở nƣớc ngồi vào Việt Nam. Trong các lĩnh vực của chính phủ đầu từ đặc biệt sử dụng nhiều thiết bị nâng hạ nhƣ: đĩng tàu, cầu cảng, xuất nhập khẩu, cầu đƣờng, khai thác khống sản … đặc biệt sử sự thiết bị nâng hạ rất lớn. Các cơng ty thƣờng chi tiền hoa hồng cho chính phủ để cĩ đƣợc các hợp đồng này.

41

Hình 4.2 Kiểm sốt tham nhũng Việt Nam so với một số nƣớc châu Á (2008-2009)

4.1.4 Ảnh hƣởng kinh tế.

Việt Nam là một trong những nền kinh tế tăng trƣởng ấn tƣợng trong hai thập kỷ qua. Sau khi thực hiện cơng cuộc đổi mới vào cuối thập kỷ 80, GDP bình quân đầu ngƣời của Việt Nam đã tăng trung bình mỗi năm gần 6% và giúp hàng triệu ngƣời thốt nghèo. Cuộc khủng hoảng tài chính châu Á và cuộc suy thối kinh tế tồn cầu gần đây khơng ảnh hƣởng quá nhiều tới Việt Nam nhƣ nhiều quốc gia khác trên thế giới. Cộng đồng các nhà tài trợ coi Việt Nam nhƣ một trong những câu chuyện thành cơng về hiệu quả của những nỗ lực hỗ trợ phát triển quốc tế. Các nhà đầu tƣ cũng nhìn nhận Việt Nam nhƣ một điểm đến ngày càng hấp dẫn.

4.1.4.1 Tăng trưởng kinh tế.

Việt Nam cĩ tốc độ phát triển kinh tế cao và ổn định. Xu hƣớng chung của nền kinh tế là đang phát triển tích cực. Tăng trƣởng GDP năm 2010 cao hơn tốc độ tăng trƣởng năm trƣớc đây là tín hiệu khả quan để quyết định mục tiêu tăng trƣởng cao hơn trong 2011 và trong thời kỳ 2011-1015.

Theo thơng tin từ Chính Phủ, ngày 17/5, tại Hà Nội, Bộ kế hoạch và đầu tƣ tổ chức hội thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 – 2015. Kế hoạch 2011-2015 dự kiến đặt chỉ tiêu tăng trƣởng GDP bình quân 7,5%-8,5%. GDP năm 2015 đạt khoảng gần 200 tỷ USD. Thu nhập bình quân đầu ngƣời khoảng 2.100 USD, gấp 1,7 lần năm 2010. Cơ cấu GDP 2015: nơng, lâm nghiệp và thủy sản đạt 19%, cơng nghiệp và xây dựng dựng khoảng 40,7%, dịch vụ 40,3%. Tốc độ tăng tổng kinh ngạch xuất khẩu bình quân 12,2% năm. Tỷ trọng đầu tƣ và phát triển 5 năm 2011-2015 khoảng 41,1-41,5 GDP. Bội chi ngân sách nhà nƣớc 2015 4,5%. Trong thời gian tới, Chính phủ Việt

42

Hình 4.3 Tốc độ tăng trƣởng GDP năm 2009 – 2010 (nguồn: tổng cục thống kê).

Qua hình trên (hình 4.3) nếu năm 2009, tăng trƣởng kinh tế rơi xuống thấp nhất trong quý I, và phát triển đi lên từ quý II thì năm 2010 kinh tế nƣớc ta đang trên đà phục hồi, tiến tới phát triển. Sự phục hồi biểu hiện ở tốc độ tăng trƣởng GDP. Tăng GDP năm 2010 cĩ một số điểm nhƣ: tốc độ tăng của năm 2010 cao hơn năm 2009, tốc độ tăng cĩ xu hƣớng cao lên qua các quý. Đây là tín hiệu khả quan để chúng ta quyết định mục tiêu tăng trƣởng cao hơn trong năm 2011 và thời kỳ năm 2011- 2015.

Trong tăng trƣởng cơng nghiệp năm 2010 đã phục hồi sớm nhất, nhanh nhất so với các ngành, lĩnh vực khác, cũng nhƣ tồn bộ nền kinh tế. Tăng trƣởng cơng nghiệp đã gĩp phần làm cho tăng trƣởng chung của tồn bộ nền kinh tế, ngăn chặn tình trạng mất và thiếu việc làm thu hút thêm đƣợc việc làm mới.

Với các biện pháp tích cực và đồng bộ, trong đĩ cĩ biện pháp cấp bù lãi suất, ngành cơng nghiệp đã nhanh chĩng thốt đáy, vƣợt dốc đi lên nhƣng cả năm 2009 chỉ đạt 7,6%. Tuy cao lên qua các tháng, các quý, nhƣng tốc độ tăng trên chỉ bằng hơn một nửa tốc độ tăng của năm trƣớc, thấp nhất từ năm 1991 đến 2008. Từ tháng 8/2009, tốc độ tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp đã trở lại “phong độ” hai chữ số và đạt liên tục cho đến nay. Tính chung tháng 11 năm 2010, tốc độ tăng này đã đạt 13,8%, cao gấp đơi tốc độ tăng của cùng kỳ năm trƣớc, ƣớc cả năm tăng bằng với tốc độ tăng (13,9%) của năm 2008 và cao hơn tốc độ tăng bình quân năm thời kỳ 1991-2008 (13,64%) (nguồn: tổng hợp chinhphu.vn)

43

Hình 4.4 Tốc độ tăng/giảm giá trị sản xuất cơng nghiệp tháng 11 tháng 2010 (%). (nguồn: tổng cục thống kê).

Khu vực ngồi nhà nƣớc tiếp tục tăng hai chữ số, cao hơn tốc độ tăng của năm 2009 và tăng cao hơn tốc độ chung. Khu vực cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi cĩ tốc độ tăng trƣởng cao nhất 16,9% so với năm 2009 tăng 7,7% đây là dấu hiệu cho thấy Chính phủ Việt Nam đang khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngồi lớn, và đang ngày càng hiệu quả.

Sự phát triển lạc quan của nền kinh tế khơng những ngăn chặn đƣợc tình trạng mất và thiếu việc làm mà cịn thu hút thêm đƣợc việc làm mới, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hố và chính sách đầu tƣ phát triển của các ngành cơng nghiệp ngày càng đƣợc tăng cao nhƣ: cải thiện mơi trƣờng làm việc tốt hơn, thiết bị an tồn hơn, thiết bị giảm sức lao động con ngƣời hơn… ảnh hƣởng tốt đến sự phát triển kinh doanh của ngành thiết bị nâng hạ. Đây là cơ hội cho việc kinh doanh thiết bị nâng hạ Hitachi.

4.1.4.2 Tỷ lệ lạm phát.

44

Hình 4.6 Chỉ số CPI Việt Nam (2007 – 11/2010).

Hiên nay tỷ lệ lạm phát của Việt Nam trong tháng 9, tháng 10, tháng 11 tăng khá cao. Đây là hệ quả của sự phát triển kinh tế nghiêng nhiều hơn về chiều rộng, hiệu quả đầu tƣ chƣa cao và các chiến lƣợc phát triển kinh tế chƣa đồng bộ. Lạm phát cĩ ảnh hƣởng nghiêm trọng tới việc chi tiêu của dân chúng. Khi lạm phát tăng cao, ngƣời ta lại cĩ xu hƣớng tiết kiệm nhiều hơn là tiêu dùng, làm giảm sức tiêu thụ hàng hĩa, ảnh hƣởng đến khả năng sản xuất tiêu thụ hàng hố của doanh nghiệp. Lạm phát tăng cũng cĩ thể ảnh hƣởng đến tâm lý ngƣời dân, thúc đẩy gia tăng tích trữ vàng, ngoại tệ, và kể cả hàng hố. Làm giảm sức tiêu thụ hàng hố, kể cả thiết bị nâng hạ Hitachi.

4.1.4.3 Đầu tư.

Theo Vietstock, 21/11/2010 tỷ lệ đầu tƣ trong tồn bộ nền kinh tế trong tháng 9/2010 đạt 44,19% GDP. Trong đĩ đầu tƣ từ khu vực nhà nƣớc tăng gần 40% chiếm hơn 40% tổng giá trị đầu tƣ. Hệ số ICOR của nền kinh tế trong 9 tháng đầu năm 2010 lên tới 7,19 lần, năm 2009 hơn 8 lần. Những con số này cho thấy, hiệu quả đầu tƣ trong 2 năm trở lại đây là rất thấp.

Vốn đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngồi thực hiện 11 tháng ƣớc đạt gần 10 tỷ USD, tăng 9,9% so với cùng kỳ năm trƣớc, trong đĩ các ngành cơng nghiệp thực hiện đƣợc nhiều nhất.

Việt Nam hấp dẫn các nhà đầu tƣ, đặc biệt giá nhân cơng và tình hình chính trị ổn định, đang thuyết phục các cơng ty nƣớc ngồi chọn nơi đây làm cơ sở đầu tƣ cho cả khu vực. Mơi trƣờng đầu tƣ Việt Nam thuận lợi, ổn định là dấu hiệu cho thấy niềm tin vào sức hấp dẫn của một nền kinh tế trong tƣơng lai.

Đầu tƣ cĩ vai trị trong chuyển giao cơng nghệ và các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi tạo sứ ép, buộc các doanh nghiệp trong nƣớc phải tự đổi mới cơng nghệ, nâng cao hiệu quả. Đầu tƣ củng cĩ tác động tích cực tới việc nâng cao năng lực quản lý và trình độ của ngƣời lao động làm việc.

45

Hình 4.7 Dự kiến vốn đầu tƣ phát triển 2011-2015

(Nguồn: bộ kế hoạch và đầu tư)

Hình 4.8 Một số ngành cĩ nhu cầu đầu tƣ lớn giai đoạn 2011-2015. (nguồn: bộ kế hoạch và đầu tư) .

Các ngành dự án nhĩm A nhƣ: cơng nghiệp điện, khai thác dầu khí, chế tạo máy (bao gồm cả đĩng tàu, lắp ráp ơtơ), xi măng, luyện kim, khai thác… các ngành này đặc biệt sử dụng thiết nâng hạ rất lớn.

Tốc độ đầu tƣ phát triển trong các ngành khác nhƣ: ngành cơ khí, ngành cán thép… phát triển mạnh mẽ, các nhà xƣởng sản xuất đang mọc lên khắp nơi trong nƣớc tạo tiềm năng cho thị trƣờng palăng cầu trục. Nhiều nhà đầu tƣ yêu thích Hitachi, rất ƣa chuộng và tin tƣởng vào thiết bị nâng hạ Hitachi đặc biệt là các nhà đầu tƣ đến từ Thái Lan, Đài Loan và Nhật Bản. Hiện nay, các nhà đầu tƣ này đang cĩ mặt ở Việt Nam rất đơng.

46

Theo kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam của bộ kế hoạch và đầu tƣ, chỉ tiêu tỷ lệ lao động qua đào tạo 2015 đạt 55%. Quy mơ dân số 2015 dƣới 92 triệu ngƣời. Tuổi thọ dân cƣ đến cuối năm 2015 đạt 74 tuổi. Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới 2-3%. Tỷ lệ thất nghiệp thành thị 2015 khoảng 4%.Việt Nam đang trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nƣớc, đang mở cửa để hội nhập với thế giới. Dƣới tác động của internet và các phƣơng tiện truyền thơng khác, yếu tố văn hĩa ngoại lai xâm nhập và ảnh hƣởng lớn lối sống và hành vi tiêu dùng của ngƣời Việt, nhất là giới trẻ. Cơ cấu kinh tế của Việt Nam đang chuyển biến sâu sắc theo hƣớng tăng tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ trong nên kinh tế. Mức độ đơ thị hĩa phát triển mạnh mẽ nhu cầu về điều kiện sống và làm việc tốt hơn nhu cầu về an tồn trong lao động cao, yêu cầu an tồn trong lao động ngàng càng cao địi hỏi sử dụng máy mĩc để giải phĩng sức lao động của con ngƣời. Đây là cơ hội cho cơng ty kinh doanh thiết bị nâng hạ

Hình 4.9 Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động của Việt Nam.

4.1.6 Yếu tố cơng nghệ.

Cả thế giới đang trong cuộc cách mạng của cơng nghệ, hàng loạt các cơng nghệ mới đƣợc ra đời và đƣợc tích hợp vào sản phẩm. Với chính sách mở cửa của nền kinh tế Việt Nam, mơi trƣờng đầu tƣ liên tục đƣợc cải thiện, thu hút ngày càng nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. Yếu tố cơng nghệ tạo điều kiện thuận lợi và thiết thực cho các nhà sản xuất, đầu tƣ, kinh doanh nhanh chĩng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, trong kinh doanh để tạo ra nhiều sản phẩm cĩ năng suất cao, chất lƣợng tốt, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.

Trong những năm qua, nhiều doanh nghiệp đã cĩ những đổi mới, chuyển giao cơng

Một phần của tài liệu CHIẾN LỰỢC KINH DOANH THIẾT BỊ NÂNG HẠ HITACHI (PALANG) CHO CÔNG TY KỸ THUẬT MEKONG ĐẾN NĂM 2015 - LV ĐẠI HỌC BÁCH KHOA (Trang 49 - 78)