Chiến lƣợc liên doanh

Một phần của tài liệu CHIẾN LỰỢC KINH DOANH THIẾT BỊ NÂNG HẠ HITACHI (PALANG) CHO CÔNG TY KỸ THUẬT MEKONG ĐẾN NĂM 2015 - LV ĐẠI HỌC BÁCH KHOA (Trang 73 - 78)

Hitachi với tính năng và chất lƣợng vƣợt trội kết hợp với giá cả cạnh tranh sẽ dễ dàng chinh phục đƣợc các khách hàng. Mặc dù đối thủ cĩ lợi thế của ngƣời đi trƣớc nhƣng Hitachi là thƣơng hiệu đã nổi tiếng tại Việt Nam. Ngƣời đi trƣớc cũng cĩ những nhƣợc điểm, nhiều sản phẩm bán cho khách hàng đã xảy ra sự cố hay trục trặc. Đĩ là sự minh chính cho chất lƣợng. Sự tin tƣởng của nhà sử dụng vào các sản phẩm chất lƣợng nhƣ

63

Elephant, Meiden, Kones , Demag … thì nay lại càng dễ dàng quyết định mua Hitachi hơn nữa. Vì chất lƣợng Hitachi cao hơn nhƣng giá thì khơng cao hơn. Với uy tính của cơng ty, uy tính của sản phẩm, cơng ty dễ dàng liên doanh đƣợc với các cơng ty cĩ trình độ chuyên mơn cao, trình độ kỹ thuật hiện đại, cùng tạo uy tính cho cơng ty và cho đối tác liên doanh.

Hơn nữa khi cơng ty tìm đƣợc một cơng ty phù hợp để liên doanh, cơng ty cĩ thể tăng khả năng thành cơng hoạt động kinh doanh nhờ liên kết sức mạnh riêng của các cơng ty với nhau. Cơng ty cần quan hệ rộng với các nhà thầu, nhà tổng thầu, các cơng ty làm dầm, cầu trục tiến hành hợp tác liên doanh để cơng ty cĩ đƣợc vốn và kỹ thuật, thâm nhập vào thị trƣờng mới, mở rộng hoạt động trên tồn cầu và tối thiểu hĩa rủi ro. Cơng ty nên liên doanh giữa hai hay nhiều đối tác với nhau, cùng chia sẻ các chi phí, các rủi ro và các lợi ích trong kinh doanh, nắm bắt các cơ hội kinh doanh trên thị trƣờng.

5.3.3 Chiến lƣợc cải tổ.

Cơ cấu tổ chức: xác định rõ chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong hệ thống tổ chức kinh doanh của cơng ty, cần cĩ sự phân biệt tƣơng đối về tính chất, cơng việc của các bộ phận, tránh sự chồng chéo tạo điều kiện cho cán bộ quản lý tập trung chuyên sâu và đảm bảo sự hoạt động của các bộ phận trong cơng ty một cách nhịp nhàng. Xác định các quyết định đƣa ra một cách chính xác, hiệu quả.

Nhằm xây dựng văn hĩa cơng ty dựa trên các giá trị cốt lõi của mọi thành viên trong cơng ty, cơng ty nên điều chỉnh các quy tắc cũ theo hƣớng hội nhập và đƣa ra một số quy tắc mới cho phù hợp với xu hƣớng hiện nay.

Để giữ đƣợc thị phần, cơng ty cần tập trung vào thị trƣờng mang lại lợi nhuận cao, loại bỏ những thị trƣờng kém hiệu quả, làm giảm hiệu suất của cơng ty. Tạo điều kiện cho cơng ty kiểm sốt tài chính tốt hơn, tập trung vào các hoạt động phụ trợ trong hoạt động kinh doanh nhƣ quảng cáo, chăm sĩc khách hàng... tạo lợi thế cạnh tranh trong ngành.

Tập trung vào sản phẩm cốt lõi mang lại giá trị lợi nhuận cao, chi phí thấp, thu hẹp phạm vi. Lập lại chiến lƣợc cấp đơn vị kinh doanh của cơng ty, định hƣớng lại chiến lƣợc cho cơng ty, xác định danh mục các sản phẩm cĩ triển vọng tăng trƣởng và sinh lời tốt nhất, để tập trung đầu tƣ vào đĩ.

Cải thiện khả năng sinh lợi cơng ty cần xem xét các mặt cịn yếu kém từng bƣớc cải thiện hiệu quả nhƣ giao trách nhiệm về sinh lợi cho từng cá nhân và các đơn vị phụ thuộc trong cơng ty bằng việc thay đổi cấu trúc tổ chức nếu thấy cần thiết. Cắt giảm các sản phẩm ở biên, khả năng kinh doanh kém hiệu quả.

64

Nội dung chính của chương bao gồm:

Kết luận.

Kiến nghị.

6.1 KẾT LUẬN.

Sự tăng trƣởng năng động của Việt Nam từ giữa thập kỷ 80 là một trong những câu chuyện thành cơng ấn tƣợng nhất của kinh tế thế giới. Sự tăng trƣởng này đã giúp thay đổi cuộc sống của hàng triệu ngƣời Việt Nam. Tăng trƣởng kinh tế cho tới nay chủ yếu đƣợc dẫn dắt bởi sự chuyển đổi từ nền kinh tế hoạch hố sang kinh tế thị trƣờng, sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới và sự chuyển đổi cơ cấu từ nơng sang cơng nghiệp và dịch vụ. Gần đây, các chính sách tập trung vào tăng cƣờng đầu tƣ vốn để duy trì tăng trƣởng. Về tổng thể, tăng trƣởng của Việt Nam trong những thập kỷ qua chủ yếu dựa trên khai thác các lợi thế cạnh tranh sẵn cĩ, nhất là nguồn lao động giá rẻ.

Trên cả thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam cịn thấp, nguyên nhân là do:

 Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chƣa cĩ đủ thơng tin về thị trƣờng, ra quyết định theo kinh nghiệm và theo cảm tính là chủ yếu.

 Chƣa đẩy mạnh ứng dụng chiến lƣợc marketing tổng thể hoặc marketing đa dạng sản phẩm và đa thƣơng hiệu.

Các doanh nghiệp cĩ quy mơ nhỏ và vừa là chủ yếu (xét về tổng thể thì 90% các doanh nghiệp Việt Nam cĩ quy mơ nhỏ). Hơn nữa, cĩ quá nhiều doanh nghiệp cùng hoạt động kinh doanh một mặt hàng trên cùng một thị trƣờng đã dẫn đến tình trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp giảm sút.

Tình trạng các doanh nghiệp trong nƣớc cạnh tranh với nhau, làm giảm giá một cách khơng cần thiết, làm giảm đáng kể năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.

Khả năng liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp chƣa chặt chẽ, điều đĩ phần nào làm giảm bớt sức mạnh của cả cộng đồng doanh nghiệp.

Và muốn đạt đƣợc sự phát triển bền vững cho ngành, trong điều kiện mơi trƣờng thay đổi nhanh chĩng, chúng ta cần phải khắc phục những điểm yếu tồn tại trong cơng ty, ngày càng nâng cao năng lực cạnh tranh cho cơng ty, đƣa cơng ty ngày càng phát triển xứng tầm là một trong những cơng ty hàng hàng đầu ở Việt Nam về thiết bị cơng nghiệp nĩi chung, thiết bị nâng hạ nĩi riêng.

Trong điều kiện giới hạn về gian, số liệu phân tích dựa trên số liệu quá khứ, và dựa trên nhận định của các chuyên gia trên cơ sở kinh nghiệm, kết hợp với cơ sở lý thuyết về quản trị chiến lƣợc và tài liệu tham khảo, đề tài đã thực hiện đƣợc các mục tiêu đề ra và đƣa ra đƣợc các chiến lƣợc kinh doanh nhƣ sau:

65  Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng.  Chiến lƣợc liên doanh.

 Chiến lƣợc cải tổ.

Với các chiến lƣợc đƣợc đề ra, cơng ty ƣu tiên lựa chọn và giải pháp kiến nghị thực hiện, huy vọng cĩ thể giúp một phần sức lực vào cơng ty, giúp cơng ty nâng cao hơn nữa năng lực cạnh của mình trên thị trƣờng trong nƣớc, và tiến xa hơn nữa trên phạm vi tồn cầu.

Đề tài chỉ giới hạn trong phạm vi đề ra các chiến lƣợc, đề xuất các giải pháp kiến nghị. Trong quá trình thực thi chiến lƣợc, cơng ty cần cĩ bƣớc kiểm sốt, kiểm tra, đánh giá và hiệu chỉnh kịp thời cho phù hợp nhất với điều kiện mơi trƣờng kinh doanh, điều kiện nguồn lực của cơng ty.

Hoạch định chiến lƣợc là một vấn đề khĩ khăn và phức tạp với khả năng cịn hạn chế, chắc chắn kết quả nghiên cứu cịn nhiều thiếu sĩt. Rất mong nhận đƣợc sự đĩng gĩp ý kiến của Quý thầy cơ và bạn bè để bài viết đƣợc hồn thiện hơn.

6.2 KIẾN NGHỊ.

Với những mặt cịn yếu kém trong cơng ty, nhất là về marketing cơng ty nên sớm triển khai các chƣơng trình quảng cáo, tạo cho khách hàng biết đến mình nhiều hơn.

Lãnh đạo cơng ty cần sớm cĩ các biện pháp sửa chữa, triển khai các chƣơng trình hành động kịp thời phát huy tối ƣu nguồn tài nguyên của cơng ty. Ngày càng nâng cao năng lực cạnh vững mạnh trên thị trƣờng.

Các dữ kiện và số liệu trong đề tài cung cấp mang tính ƣớc lƣợng và nhận định trên cơ sở kinh nghiệm của các chuyên gia. Trong quá trình thực thi chiến lƣợc cần phải thƣờng xuyên kiểm tra và điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện cụ thể của cơng ty. Để thực hiện tốt chiến lƣợc, mang lại thành cơng cho cơng ty địi hỏi phải cĩ sự nhạy bén, quyết tâm từ ban giám đốc, sự đồn kết, đồng lịng của các phịng ban cũng nhƣ sự đồng thuận của tồn thể cơng nhân viên cơng ty.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sách.

[1] Chandler, A (1962). Strategy and Stucture. Cambrige, Massacchusettes, Mt Press

[2] David, Fred R. (2003). Khái luận về quản trị chiến lược. Nhà Xuất Bảng Thống Kê.

[3] Diệp, Nguyễn Thị Liên & Nam, Phạm Văn (2006), Chiến lược và chính sách kinh doanh, Nhà Xuất Bản Lao Động – Xã Hội.

[4] Giới, Lê Thế & Liêm, Nguyễn Thanh & Hải, Trần Hữu (2009). Quản trị chiến lược. Nhà Xuất Bản Thống Kê.

[5] Khơi, Nguyễn Khoa & Phƣơng, Đồng Thị Thanh (2007). Quản trị chiến lược. Nhà Xuất Bản Thống Kê.

[6] Phƣơng, Phạm Thị Thu (2007). Quản trị chiến lược trong nền kinh tế tồn cầu. Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật.

[7] Quinn, James Brian (1980). Strategies for Change. Homewood, Illinois, Irwin. [8] Sơn, Nguyễn Ngọc (2010). Giáo trình quản trị chiến lược. Nhà Xuất Bản Giáo

Dục Việt Nam.

Bài giảng.

[1] Long, Lê Thành (2007). Quản lý chiến lược. Mời giảng Đại Học Quốc Gia TpHCM.

[2] Tài, Lại Văn (2006). Quản lý chiến lược. Khoa QLCN Đại Học Bách Khoa TpHCM.

Tài liệu trên Internet.

[1] www.chienluocmarketing.com [2] www.chinhphu.vn [3] www.doanhnhan360.com [4] www.tamnhin.com [5] www.tuoitre.com.vn [6] www.vietstock.vn [7] www.vneconomy.com.vn [8] www.vnexpress.net

PHỤ LỤC A Danh sách các chuyên gia trong cơng ty Mekong.

Nguyễn Tuấn Anh Chức vụ: Giám đốc cơng ty Mekong. Trần Quốc Thành Chức vu: Trƣởng bộ phận Hitachi Hoist. Lê Hiền Triết Chức vụ: Phĩ bộ phận Hitachi Hoist.

Một phần của tài liệu CHIẾN LỰỢC KINH DOANH THIẾT BỊ NÂNG HẠ HITACHI (PALANG) CHO CÔNG TY KỸ THUẬT MEKONG ĐẾN NĂM 2015 - LV ĐẠI HỌC BÁCH KHOA (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)