Một số các kiến nghị đối với Ngân Hàng Nhà Nước

Một phần của tài liệu phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín- cn huế (Trang 102 - 110)

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ

3.3. CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ TỪ CHÍNH PHỦ VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỂ PHÁT TRIỂN DỊCH

3.3.2. Một số các kiến nghị đối với Ngân Hàng Nhà Nước

NHNN là cơ quan chịu trách nhiệm trực tiếp mọi hoạt động của ngành ngân hàng, chính vì vậy mọi chỉ đạo của NHNN đóng vai trị rất quan trọng trong việc phát triển dich vụ NHĐT của Việt Nam. Trong thời gian tới, để dịch vụ NHĐT thực sự phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, , trước tiên NHNN cần phải có định hướng chiến lược phát triển dịch vụ NHĐT chung cho tất cả các NHTM Việt Nam nói chung và các chi nhánh ngân hàng tại tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng.

NHNN cần phải thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, các chuyên đề hay những khoá đào tạo các ngân hàng trong việc triển khai dịch vụ NHĐT, đồng thời đó cũng là cơ hội để các ngân hàng trong nước, đặc biệt là tại tỉnh Thừa Thiên Huế,

trao đổi kinh nghiệm với nhau, rút ra các bài học kinh nghiệm cho mình để sao cho tránh được những lỗi mà các ngân hàng khác gặp phải.

NHNN phải tạo điều kiện cho các ngân hàng trong nước, đặc biệt là tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, hợp tác với các ngân hàng nước ngồi để học tập kinh nghiệm của họ. Bên cạnh đó, tạo điều kiện cho các cán bộ ngân hàng đi nước ngoài học tập kinh nghiệm, khảo sát tại các nước đã có những thành cơng trong cơng tác triển khai dịch vụ này.

NHNN cần phải hỗ trợ các ngân hàng trong việc phát triển dịch vụ NHĐT với việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý đồng bộ, hoàn chỉnh, thể hiện sự tơn trọng tính độc lập, đồng thời cũng phát huy được thế mạnh của từng ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Sacombank – chi nhánh Thừa Thiên Huế, Chương 3 đã đưa ra các giải pháp để phát triển dịch vụ NHĐT tại Sacombank – chi nhánh Thừa Thiên Huế. Để phát triển dịch vụ NHĐT, không chỉ từ nổ lực của bản thân Sacombank – chi nhánh Thừa Thiên Huế mà cịn phải có sự ủng hộ và đầu tư của Chính phủ, Ngân Hàng Nhà nước, các Tổ chức kinh tế và quan trọng nhất là khách hàng.

KẾT LUẬN

NHĐT đã và đang nhanh chóng trở thành một tiêu chuẩn trong thế giới phát triển, và được thực hiện bởi nhiều ngân hàng trong nền kinh tế đang phát triển trên tồn cầu. Lý do chính đằng sau sự thành cơng này là rất nhiều những lợi ích nó có thể cung cấp cho cả các ngân hàng và cho khách hàng. Đối với ngân hàng, nó có thể cung cấp một cách hiệu quả về chi phí hoạt động kinh doanh và làm phong phú thêm mối quan hệ với khách hàng bằng cách cung cấp các dịch vụ cao cấp và sản phẩm sáng tạo có thể được tùy chỉnh để đáp ứng các nhu cầu của khách hàng. Đối với khách hàng, nó có thể cung cấp thêm một sự lựa chọn về các kênh mà họ có thể sử dụng các dịch vụ của ngân hàng. Qua phần trình bày trên, có thể thấy rằng phát triển dịch vụ NHĐT là xu thế tất yếu của quá trình phát triển cơng nghệ thơng tin và hội nhập kinh tế quốc tế, và Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu thế đó, dịch vụ NHĐT, ứng dụng cơng nghệ hiện đại, đã hình thành và phát triển ở một số NHTM tại Việt Nam trong đó có Sacombank – chi nhánh Thừa Thiên Huế.

Trong điều kiện hiện nay, Sacombank – chi nhánh Thừa Thiên Huế đã phát triển dịch vụ NHĐT phù hợp với tình hình thực tế và nhu cầu khách hàng như internet banking, mobile banking, v.v. Các sản phẩm dịch vụ này sẽ phục vụ cho các khách hàng truyền thống, đồng thời sẽ thu hút thêm khách hàng mới sử dụng dịch vụ tiện ích này. Bài nghiên cứu này tác giả đã tập trung nghiên cứu ứng dụng khai thác kinh doanh dịch vụ NHĐT của một số nước trên thế giới, cũng như Sacombank – chi nhanh Thừa Thiên Huế. Mặc dù đã có những đầu tư đáng kể vào phát triển và kinh doanh dịch vụ này, nhưng kết quả về sự nhận thức và khai thác sử dụng của khách hàng đối với dịch vụ NHĐT này chưa thực sự tốt. Các nhóm nguyên nhân ở đây bao gồm cả từ phía ngân hàng, chủ yếu do sự tuyên truyền quảng bá dịch vụ chưa tốt, phát triển dịch vụ chưa đầy đủ…Các ngun nhân từ phía vĩ mơ bao gồm cơ chế, luật pháp và chính sách khuyến khích người sử dụng tăng cường sử dụng dịch vụ này.

Qua kết quả nghiên cứu, tác giả đã đưa ra được những giải pháp về tuyên truyền quảng bá, tăng cường quản lý quan hệ khách hàng, đa dạng hóa dịch vụ và sản phẩm NHĐT, tăng cường đầu tư vào hạ tầng thông tin, bảo mật của ngân hàng nhằm tạo thêm niềm tin đối với khách hàng, đào tạo nguồn nhân sự ứng dụng tốt công nghệ thơng tin cho kinh doanh. Ngồi ra, tác giả cũng đề xuất kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN nhằm hỗ trợ thực hiện các giải pháp phát triển dịch vụ NHĐT đạt hiệu quả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Keivani, F. S., Jouzbarkand, M., Khodadadi, M. & Sourkouhi, Z. K. (2008). A General View on the E-banking. Journal of Accounting Education.

2. Alagheband, P. (2006). Adoption of Electric Banking Services by Iranian

Customers. Master’s thesis

3. MU Yibin (2003). E-banking: Status, Trends, Challenges and Policy

Issues. Paper at CBRC Seminar “The Development and Supervision of E-banking”

4. How the Internet refines banking. Tạp chí The Australian Banker, tuyển

tập 133, số 3, 6/1999.

5. Nguyễn Đăng Dờn (2008), Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất bản Thống kê.

6. Nguyễn Văn Thoan (2009), Giáo trình Thương mại điện tử, Trường Đại học Ngoại Thương.

7. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Lao động xã hội

8. Trương Đức Bảo, “Ngân hàng điện tử và các phương tiện giao dịch điện tử”, Tạp chí tin học ngân hàng – Số 4 (58) – 7/2003

9. Xuân Anh (2005). “Một số giải pháp về quản lý rủi ro trong hoạt động

ngân hàng điện tử”, Tạp chí tin học ngân hàng – Số 4 – 2005

10. Quyết định số 2453/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Đề án đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015

11. Một số các trang web:

http://news.bbc.co.uk/2/hi/business/411027.stm

http://europa.eu/rapid/press-release_IP-98-727_en.htm

http://www.ece.uvic.ca/~shsaad/seng426/resources/downloads/The%20e- Cheque%20System%20Specification.pdf

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG

Giới thiêu:  Nam  Nữ

Tuổi:..................................................................................................................... Nghề nghiệp:........................................................................................................ Công ty:................................................................................................................

1. Anh/Chị đã giao dịch với Sacombank – chi nhánh Thừa Thiên Huế trong thời gian bao lâu?

 1 – 3 năm  4 – 6 năm  7- 10 năm

2. Anh/chị đang sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử nào của Sacombank – chi nhánh Thừa Thiên Huế?

 Phone – banking  Dịch vụ thẻ  Internet – banking  Mobile – banking Nếu Anh/chị chưa sử dụng vui long chuyển sang câu………..

3. Anh/chị biết đến dịch vụ ngân hàng điện tử từ những nguồn thong tin nào?

 Qua các mối quan hệ gia đình và xả hội

 Qua phương tiện truyền thơng (báo chí, truyền hình,…)  Qua các tờ bướm quảng cáo của ngân hàng

 Qua trang web của Sacombank  Qua các nhân viên trong ngân hàng

4. Đánh giá của khách hàng về dịch vụ ngân hàng điện tử của Sacombank – chi nhánh Thừa Thiên Huế?

Mức độ đồng ý được đánh số theo thứ tự tang dần: 1 là hồn tồn khơng đồng ý; 3 là mức độ bình thường và 5 là hồn tồn đồng ý

a. Mức độ hài lịng về sự thuận tiện của dịch vụ ngân hàng điện tử

Sự đơn giản trong thao tác sử dụng dịch vụ Thời gian thực hiện thao tác

Sự dễ dàng trong việc tiếp cận các bước hướng dẫn sử dụng dịch vụ

Sự dễ dàng trong việc tiếp cận các giải pháp xử lý khi tình huống xảy ra

b. Mức độ hài lịng về sự an tồn của dịch vụ

Yếu tố 1 2 3 4 5

Uy tín của ngân hàng trong vấn đề bảo mật Công nghệ bảo mật mà ngân hàng đang áp dụng Trình độ chun mơn nghiệp vụ của nhân viên ngân hàng đối với vấn đề bảo mật thơng tin

c. Mức độ hài lịng về sự phong phú của dịch vụ

Yếu tố 1 2 3 4 5

Mức độ hài lòng về sự phong phú trong dịch vụ thẻ Mức độ hài lòng về sự phong phú trong dịch vụ Mobile – banking

Mức độ hài lòng về sự phong phú trong dịch vụ Phone – banking

Mức độ hài lòng về sự phong phú trong dịch vụ Internet banking

d. Ý kiến của khách hàng về sự tiện ích của dịch vụ ngân hàng điện tử

Yếu tố 1 2 3 4 5

Tiết kiệm thời gian

Nâng cao hiệu quả công việc Tiết kiệm chi phí

Kiểm sốt tài chính hiệu quả

5. Thái độ của khách hàng khi sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử

 Tự hào khi sử dụng dịch vụ ngân hàng  Thích khi sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử  Yên tâm khi sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử

 Khơng tự hào/thích/n tâm khi sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử

6. Lý do anh/chị không sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của Sacombank – chi nhánh Thừa Thiên Huế?

 Khơng có nhu cầu  Tốn chi phí

 Khó khăn khi tiếp cận cơng nghệ mới  Dịch vụ sử dụng không thuận tiện  Lo ngại về khả năng bảo mật

 Dịch vụ không tốt bằng các ngân hàng khác

7. Những ý kiến đóng góp của anh/chị để cải tiến, phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của Sacombank – chi nhánh Thừa Thiên Huế

.............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ......................................................................................................................................... .............................................................................................................................. Xin chân thành cảm ơn!

Một phần của tài liệu phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín- cn huế (Trang 102 - 110)