Sản phẩm đào tạo của các trƣờng

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng khối kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 56 - 59)

CĐ Thƣơng mại - Du lịch CĐ Kinh tế - Tài chính CĐ Kinh tế - kỹ thuật

* Ngành Quản trị KD - - - - ng - Quản trị chế biến sản phẩm ăn uống -

- Quản trị KD bảo hiểm

- Kế toán DN - Kế toán tổng hợp - - Tiếng anh du lịch - Kế h - Kế - Kế * Ngành tài chính ngân hàng

- Tài chính doanh nghiệp - - - - . * Bậc trung học + Ngành hạch toán kế toán + Kế toán ngân sách xã * Ngành kế toán tổng hợp * Ngành TC - NH * Ngành Quản trị KD * Ngành KT - Kiểm toán * Ngành khoa học cây trồng * Ngành quản lý môi trường * Ngành cơng nghiệp TT * Ngành cơ khí

* Ngành xây dựng cầu đường * Ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp

* Ngành quản lý đất đai * Ngành thú y

* Ngành trồng trọt

(Nguồn: Tổng hợp từ phòng tổ chức - tổng hợp của các trường)

Sản phẩm đào tạo của các trƣờng rất phong phú và đa dạng đáp ứng đầy đủ nhu cầu của ngƣời học. Ngƣời học có nhiều lựa chọn khác nhau về ngành nghề lĩnh vực mình u thích nhƣ kế tốn, tài chính, kiểm tốn, du lịch, quản lý đất đai, mơi trƣờng, quản trị kinh doanh....

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trƣờng cao đẳng Thƣơng mại và Du lịch là trƣờng trực thuộc Bộ công thƣơng ban đầu trong quá trình mới thành lập có nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng nhân viên cho ngành ở khu vực 9 tỉnh (nay là 11 tỉnh) miền núi phía Bắc. Đến nay trƣờng đã đƣợc tuyển sinh và đào tạo trên phạm vi toàn quốc. Là trƣờng thuộc Bộ nên tạo ra thƣơng hiệu cho nhà trƣờng rất lớn đƣợc sự quan tâm đầu tƣ của Bộ ban ngành, hằng năm đƣợc ngân sách cấp trực tiếp nên vốn đầu tƣ nhanh chóng đƣợc chuyển đến trƣờng để duy trì hoạt động và đầu tƣ phát triển cơ sở.

Trƣờng cao đẳng Kinh tế - Tài chính là trƣờng trực thuộc địa phƣơng có chức năng đào tạo nguồn nhân lực chủ yếu cho địa phƣơng và khu vực phụ cận, nghiên cứu khoa học, hợp tác và chuyển giao công nghệ để giải quyết các vấn đề cần thiết của địa phƣơng của doanh nghiệp. Các lợi thế mà trƣờng nhận đƣợc:

+ Lợi thế về chính sách hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng, trƣờng đƣợc coi là “con đẻ” của địa phƣơng. Chính quyền địa phƣơng đánh giá cao vai trị của nhà trƣờng và có nhiều chính sách hỗ trợ để nhà trƣờng phục vụ tốt hơn nền kinh tế địa phƣơng (hỗ trợ về kinh phí, khuyến khích trƣờng mở thêm các mã ngành đào tạo; hỗ trợ kinh phí và tạo điều kiện cho trƣờng đăng ký các dự án nghiên cứu và chuyển giao công nghệ phục vụ tỉnh Thái Nguyên và doanh nghiệp);

+ Lợi thế của một trƣờng bản địa: trƣờng có lợi thế hơn hẳn nhiều trƣờng đại học trực thuộc bộ, ngành trung ƣơng trong việc tuyển sinh các sinh viên là ngƣời địa phƣơng, trong việc phục vụ KT - XH của tỉnh một cách kịp thời, thuận tiện. Nắm chắc đƣợc nhu cầu nhân lực của địa phƣơng cả về mặt số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu, từ đó có kế hoạch đào tạo phù hợp;

+ Lợi thế về mối quan hệ xã hội: nhà trƣờng có mối quan hệ tự nhiên, khăng khít, bền chặt với địa phƣơng; là điều kiện thuận lợi để trƣờng phục vụ phát triển kinh tế địa phƣơng; trong quá trình hoạt động và phục vụ mối quan hệ này càng đƣợc củng cố và phát triển;

+ Lợi thế do đặc trƣng của trƣờng của tỉnh: do trƣờng cao đẳng Kinh tế - Tài chính là trƣờng của địa phƣơng, do địa phƣơng và vì địa phƣơng, vì thế trƣờng thƣờng gắn chặt với việc phục vụ phát triển kinh tế địa phƣơng. Trƣờng là cơ sở giáo dục đào tạo đại học đa cấp, đa hệ, đa ngành, đa lĩnh vực.

Trƣờng CĐ KT - KT là trƣờng trực thuộc đại học Thái Nguyên nên có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển và xây dựng ĐNGV ngày càng hoàn thiện và đƣợc nâng cao.

Các trƣờng trực thuộc Đại học Thái Nguyên hoặc các trƣờng thuộc Bộ cũng có những thuận lợi nhất định ln đƣợc sự quan tâm của các cấp, các ngành trong quá trình xây dựng, phát triển và trƣởng thành. Hằng năm, thực hiện việc phân bổ ngân sách cho hoạt động của nhà trƣờng, các khoản tiền chi đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, chú trọng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên, chăm lo đời sống tinh thần cho cán bộ công viên chức lao động…

Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có rất nhiều những khó khăn mà các trƣờng gặp phải nhƣ:

+ Chỉ coi trọng đào tạo coi nhẹ nghiên cứu và coi nhẹ phục vụ xã hội ít nghiên cứu về nhu cầu nhân lực và nhu cầu khoa học - công nghệ, đào tạo chủ yếu theo chỉ tiêu phân bổ của các bộ quản lý, thiếu sự khuyến khích động viên về kinh tế, chính trị, tinh thần đối với giảng viên trong việc tham gia phục vụ xã hội.

+ Mơ hình đào tạo không phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế, nguồn nhân lực vừa thừa, vừa thiếu, vừa chƣa cao về chất lƣợng vừa bất hợp lý về cơ cấu, nhiều khi mang nặng tính học thuật, xem nhẹ kỹ năng nghề nghiệp

+ Năng lực nghiên cứu khoa học trong các trƣờng là yếu và tỷ lệ chuyển đổi thành ứng dụng thực tế thấp

+ Vai trò của các bộ quản lý cịn hạn chế, ít đóng vai trị làm cầu nối cho doanh nghiệp với nhà trƣờng. Các doanh nghiệp còn nghi ngờ về năng lực phục vụ của các trƣờng khi tiếp nhận các sinh viên tốt nghiệp ra trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2.2. Thực trạng đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

3.2.2.1. Số lượng đội ngũ giảng viên các trường

Hiện tại các trƣờng CĐ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có tổng số nhân sự là khá cao ở các trƣờng

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng khối kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 56 - 59)