Yếu tố về chính sách đãi ngộ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng khối kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 32 - 33)

5. Kết cấu của luận văn

1.2.5.Yếu tố về chính sách đãi ngộ

1.2. Các yếu tố cấu thành nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên khố

1.2.5.Yếu tố về chính sách đãi ngộ

Ngoài các yếu tố chủ quan là sự quản lý điều hành của ngƣời đứng đầu bộ máy, của chính bản thân từng giảng viên, cịn phải có điều kiện vật chất, tài chính đảm bảo cho việc xây dựng và thực hiện phát triển giảng viên, tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng, tham gia quá trình đào tạo, bồi dƣỡng và tự đào tạo, tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ về mọi mặt đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục - đào tạo.

Muốn các giảng viên làm việc một cách tích cực, sáng tạo và tâm huyết với nghề khi đƣợc đảm bảo đồng thời cơng việc có nội dung và thu nhập (đem lại lợi ích) hấp dẫn; điều kiện làm việc và môi trƣờng thuận lợi có triển vọng phát triển…

Nhƣ vậy, mức độ hấp dẫn của chính sách đãi ngộ giảng viên cao đẳng, đại học có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng lao động của đội ngũ giảng viên. Một chính sách đãi ngộ hấp dẫn sẽ là cơ sở để thu hút, giữ gìn đƣợc những ngƣời lao động có chất lƣợng, tạo đƣợc động lực cho ngƣời lao động làm việc tích cực, sáng tạo và đạt hiệu quả cao. Để đánh giá và đề xuất đổi mới chính sách đãi ngộ của giảng viên đại học và cao đẳng phải đƣợc tính tốn, trình bày và so sánh với các trƣờng phát triển tốt trên cùng địa bàn và các trƣờng trên cả nƣớc về các mặt:

- Thu thập tháng bình quân;

- Cơ cấu thu nhập: lƣơng - thƣởng;

- Quan hệ thu nhập bình quân của đội ngũ cán bộ quản lý, của đội ngũ chuyên môn nghiệp vụ và của đội ngũ giảng viên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bố trí kinh phí, tạo điều kiện thuận lợi để giảng viên đƣợc ra nƣớc ngoài học tập nâng cao trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ... Cần có cơ chế thích hợp để khuyến khích làm điều kiện giữ, phát triển và thu hút nhân tài.

Cần phải có các chính sách, chế độ đối với giảng viên mang tính đồng bộ nhằm khuyến khích, thu hút ngƣời tài, có đức làm giảng viên thông qua công việc.

- Xem xét chế độ tiền lƣơng, thƣởng, phụ cấp cho giảng viên theo hƣớng tính đến đặc thù của ngành nghề, nhằm thu hút ngƣời có tài, có tâm huyết làm giảng viên;

- Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn các ngạch viên chức giảng viên và sắp xếp đội ngũ giảng viên theo chức danh;

- Có chính sách khuyến khích và thu hút những ngƣời có thâm niên cơng tác lâu năm, lao động có tay nghề cao;

- Xây dựng chính sách đào tạo giảng viên từ đại học lên thạc sỹ, từ thạc sỹ lên nghiên cứu sinh, tiến sỹ...

Công việc và thu nhập của giảng viên ln có sự ổn định cao so với nhiều nghề khác. Đây là một trong những mục tiêu quan trọng dẫn đến sự lựa chọn nghề giảng viên của nhiều ngƣời. Hơn nữa, mức thu nhập của giáo viên trong những năm gần đây cũng có sự cải thiện rõ rệt, đặc biệt là giảng viên cao đẳng, đại học.

Từ việc so sánh về chính sách ƣu đãi của các trƣờng sẽ có những thiết kế và thực thi phƣơng án đổi mới chính sách đãi ngộ hợp lý hơn trƣớc và hấp dẫn hơn của các trƣờng trên địa bàn trong cùng một thời gian thì chất lƣợng của đội ngũ giảng viên của các trƣờng cao đẳng, đại học cụ thể sẽ dần dần đƣợc nâng cao.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng khối kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 32 - 33)