Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng khối kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 37 - 41)

Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Lựa chọn phƣơng pháp chọn mẫu nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có rất nhiều trƣờng cao đẳng, tuy nhiên đề tài đặt trọng tâm vào việc nghiên cứu thực trạng giảng viên các trƣờng cao đẳng khối kinh tế bao gồm trƣờng CĐ TM - DL, trƣờng CĐ KT - TC, trƣờng CĐ KT - KT.

* Ưu điểm:

- Tiết kiệm chi phí

- Cung cấp thơng tin kịp thời cho quá trình nghiên cứu.

* Nhược điểm: cần phải lựa chọn những mẫu thể hiện đặc trƣng của

tổng thể.

2.2.2. Phương pháp quan sát

* Mục đích quan sát

- Quan sát phƣơng pháp dạy học và sự nhiệt tình của giảng viên - Quan sát thái độ học tập của sinh viên

- Quan sát cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và thực hành.

* Phạm vi quan sát

- Trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại - Du lịch - Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Tài chính - Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật

* Địa điểm quan sát

- Quan sát các phòng học, giảng đƣờng - Các phòng ban, thƣ viện, phòng thực hành

* Số lượng người quan sát: 3 ngƣời * Mỗi trường thực hiện khảo sát: 5 ngày

* Ghi chép kết quả khảo sát đồng thời hỏi thêm thông tin từ sinh viên và các giảng viên

* Ưu điểm:

- Thu thập đƣợc thông tin

- Kiểm chứng các giả thuyết: cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, thái độ học tập của sinh viên

* Nhược điểm:

- Q trình quan sát phải cơng phu - Kết quả cịn mang tính chất chủ quan

2.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu

* Đối tượng phỏng vấn:

- Sinh viên đang học tập tại trƣờng

- Giảng viên các trƣờng CĐ Thƣơng mại - Du lịch, trƣờng CĐ Kinh tế - Tài chính, trƣờng CĐ Kinh tế - Kỹ thuật

- Ban lãnh đạo các nhà trƣờng.

* Số lượng phỏng vấn

- Sinh viên: chọn ngẫu nhiên

- Giảng viên: chọn ngẫu nhiên giảng viên của các khoa - Ban lãnh đạo: 2 ngƣời/trƣờng.

* Số lượng người đi phỏng vấn: 3 ngƣời * Cách thức phỏng vấn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Soạn thảo hệ thống câu hỏi

- Tiến hành phỏng vấn theo câu hỏi đã soạn sẵn đồng thời có những câu hỏi mở.

- Ghi nhớ nội dung trò chuyện và ghi chép sau khi kết thúc cuộc phỏng vấn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Khai thác đƣợc các thông tin theo chiều sâu.

* Nhược điểm:

- Phải thiết kế đƣợc hệ thống hỏi hợp lý

- Tạo bầu khơng khí thân thiện, linh hoạt trong cách đặt câu hỏi - Ngƣời đƣợc phỏng vấn có thể cung cấp thơng tin sai lệch.

2.2.4. Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi

* Đối tượng điều tra

- Sinh viên - Giảng viên - Ban lãnh đạo

* Thời gian điều tra: từ 25/11/2012 đến 25/12/2012 * Cách thức tiến hành:

+ Đối với phiếu điều tra GV của các trƣờng:

- Phát phiếu: 105 phiếu GV trƣờng CĐ TM - DL, 210 phiếu GV trƣờng CĐ KT - TC, 200 phiếu GV trƣờng CĐ KT - KT

- Phiếu thu thập về đủ số lƣợng ban đầu - Tổng hợp kết quả khảo sát

+ Đối với phiếu điều tra của sinh viên các trƣờng

- Phát phiếu: Căn cứ vào số lƣợng sinh viên các trƣờng để thực hiện việc phát phiếu, trƣờng CĐ TM - DL: 100 phiếu, trƣờng CĐ KT - TC: 200 phiếu và trƣờng CĐ KT - KT: 200 phiếu

- Phiếu thu thập về đủ số lƣợng ban đầu - Tổng hợp kết quả khảo sát

* Ưu điểm:

- Thu thập đƣợc ý kiến của nhiều ngƣời

- Các thơng tin mang tính chất khách quan và chính xác hơn

* Nhược điểm:

- Tốn kém về chi phí

2.2.5. Phương pháp thu thập thơng tin thứ cấp

* Nguồn thông tin

- Thu thập thông tin trên các trang web, diễn đàn - Thu thập thơng tin từ tạp chí khoa học, sách vở

- Thu thập thông tin từ các số liệu của cơ quan thống kê, sở giáo dục đào tạo của tỉnh.

- Thu thập thông tin về luật, nghị định, thông tƣ và chỉ thị của chính phủ, thơng báo, cơng văn về công tác đổi mới quản lý giáo dục và kiểm định chất lƣợng của các bộ, sở, ban ngành.

* Ưu điểm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Có tính kinh tế hơn

- Dùng để đối chiếu lại kết quả nghiên cứu để kiểm tra tính đúng đắn của vấn đề.

* Nhược điểm:

- Số liệu đã qua xử lý cho nên khơng đầy đủ hoặc khơng phù hợp cho q trình nghiên cứu.

2.2.6. Phương pháp phân tích thơng tin

Sử dụng các phƣơng pháp truyền thống nhƣ :

Phƣơng pháp biện chứng duy vật: khi xem xét các hiện tƣợng phải đặt trong mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, thƣờng xuyên vận động, phát triển không ngừng.

Phƣơng pháp duy vật lịch sử: nghiên cứu thực trạng đội ngũ giảng viên các trƣờng cao đẳng qua các năm từ 2009 đến 2012.

Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: sử dụng các chỉ tiêu liên quan đến dãy số thời gian thể hiện qua các chỉ tiêu sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ N X X X X n * 2 1 .... * 2 1 2 1

+ Lƣợng tăng giảm tuyệt đối: là chỉ số biểu hiện sự thay đổi về giá trị tuyệt đối của hiện tƣợng giữa hai thời điểm nghiên cứu:

- Số tuyệt đối liên hoàn: ∆i = xi - xi-1

- Số tuyệt đối định gốc: ∆’i = xi - x0 trong đó x0: kỳ chọn làm gốc + Tốc độ phát triển là chỉ tiêu biểu hiện sự biến động của hiện tƣợng xét về mặt tỷ lệ

- Tốc độ phát triển liên hoàn: biểu hiện sự biến động về mặt tỷ lệ của hiện tƣợng nghiên cứu qua hai thời kỳ liên tiếp nhau

1 i i x x ti

Phƣơng pháp đối chiếu so sánh

Phƣơng pháp thống kê mơ tả: là các phƣơng pháp có liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn và mơ tả các đặc trƣng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tƣợng nghiên cứu

+ Sử dụng các cơng thức tính trên Exel: sử dụng các cơng thức tính tốn trên Exel nhƣ hàm tính tổng - Sum, hàm xếp hạng - Rank…

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng khối kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 37 - 41)