Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Quan điểm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên
Việc xây dựng, phát triển và nâng cao đội ngũ giảng viên là điều kiện hàng đầu đảm bảo sự phát triển bền vững của các trƣờng nói chung và của trƣờng cao đẳng khối kinh tế nói riêng.
Quan điểm 1: Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên các trƣờng cao
đẳng khối kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên là nhiệm vụ sống còn trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập quốc tế hiện nay bởi để tồn tại và phát triển thì chất lƣợng đội ngũ giảng viên phải coi trọng không chỉ đảm bảo về số lƣợng mà còn về chất lƣợng. Đồng thời, từng bƣớc nâng cao uy tín về giáo dục khơng chỉ với Việt Nam mà trên trƣờng quốc tế.
Quan điểm 2: Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên các trƣờng cao
đẳng khối kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên phải chú trọng hài hòa về cơ cấu và tỷ lệ các loại trình độ.
Về cơ cấu của các trƣờng cần phải có sự cân đối bởi nếu cơ cấu nữ quá nhiều sẽ khó khăn trong cơng việc bởi họ cần có thời gian chăm lo đến gia đình nên việc nâng cao trình độ có nhiều hạn chế, cịn nếu cơ cấu nam quá nhiều thì sẽ dẫn đến tình trạng bất bình đẳng.
Về tỷ lệ giữa các loại trình độ đại học, trên đại học trong đó chú trọng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên chất lƣợng cao cần nâng cao trình độ thạc sỹ, tiến sỹ… cho các trƣờng.
Quan điểm 3: Việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên các trƣờng
cao đẳng khối kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên phải tuân thủ yêu cầu vừa tăng số lƣợng đội ngũ nhƣng phải chú trọng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên để đáp ứng yêu cầu phát triển của tỉnh Thái Nguyên của đất nƣớc của hội nhập quốc tế.