Yếu tố về trình độ học vấn

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng khối kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 26 - 28)

5. Kết cấu của luận văn

1.2.1.Yếu tố về trình độ học vấn

1.2. Các yếu tố cấu thành nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên khố

1.2.1.Yếu tố về trình độ học vấn

Chất lƣợng giáo dục có hiệu quả hay khơng phụ thuộc phần lớn vào trình độ chun mơn của giảng viên. Tất cả các giảng viên đƣợc tuyển chọn đều đạt chuẩn về bằng cấp, những kiến thức kinh nghiệm thực tế, năng lực chuyên môn, khả năng truyền đạt thực sự mỗi ngƣời mỗi khác.

Kiến thức là thành tố cơ bản nhất, kiến thức chuyên môn vững vàng là tiền đề đầu tiên để đảm bảo hiệu quả hoạt động của giảng viên trong cả giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Trình độ của đội ngũ giảng viên là yếu tố phản ánh khả năng trí tuệ của đội ngũ này, là điều kiện cần thiết để cho họ thực hiện hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Trình độ của đội ngũ giảng viên trƣớc hết đƣợc thể hiện ở trình độ đƣợc đào tạo về chun mơn, nghiệp vụ bởi “các giảng viên giỏi đặt nền móng cho việc khơi dậy sự hào hứng của sinh viên

và đánh thức niềm khát khao học tập nơi họ” (Peter Filene, 2008, tr.28).

Trình độ của đội ngũ giảng viên còn đƣợc thể hiện ở khả năng tiếp cận và cập nhật của đội ngũ này với những thành tựu mới của thế giới, những tri

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thức khoa học hiện đại, những đổi mới trong giáo dục và đào tạo để vận dụng trực tếp vào hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của mình.

Về trình độ chun mơn, giảng viên phải đạt chuẩn về trình độ theo quy định. Có kiến thức vững vàng, sâu rộng về chun mơn trong đó kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý thuyết thực tế và kinh nghiệm giữa nhận thức và thực hành. Hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình trên cơ sở hệ thống tri thức mà ngƣời giảng viên đƣợc trang bị. Đồng thời GV cần có kiến thức rộng rãi về xã hội và về các ngành khoa học khác làm phong phú và sâu sắc hơn cho nội dung giảng dạy.

Về trình độ nghiệp vụ, GV phải có kiến thức cơ bản về khoa học giáo dục đại học; các kiến thức cơ bản về tâm lý học dạy học, đặc điểm tâm lý ngƣời học, lý luận và phƣơng pháp, kỹ năng dạy học đại học; các phƣơng pháp cơ bản về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên.

Tổ chức hay cử đi tham gia các hội nghị, hội thảo có thể tham gia từ bên ngồi nhƣng cũng có thể hồn tồn do đơn vị tổ chức mà cũng khơng nhất thiết phải là cấp khoa mà có thể và thƣờng là do Bộ mơn, thậm chí tổ chun mơn tổ chức điều đó giúp nâng cao bồi dƣỡng chun mơn cho giảng viên.

Giảng viên phải sử dụng thành thạo các kỹ năng về xây dựng đề cƣơng chi tiết môn học và soạn thảo các bài giảng cụ thể: các kỹ năng sƣ phạm cơ bản về phƣơng pháp đánh giá kết quả học tập của sinh viên, phƣơng pháp dạy học, phát triển chƣơng trình giáo dục đại học, cách sử dụng các phƣơng tiện kỹ thuật tiên tiến vào dạy học; các kỹ năng phân tích, tổng hợp và đánh giá quá trình dạy học; kỹ năng đọc, viết, trình diễn và giao tiếp trong quá trình dạy học; các kỹ năng tổ chức và quản lý trƣờng đại học, cao đẳng (cấp bộ môn, khoa), quản lý sinh viên theo quy định và nhiệm vụ của giảng viên.

Cần tạo điều kiện cho giảng viên đi học tập, bồi dƣỡng kiến thức chuyên ngành để giảng viên đƣợc cập nhật, bổ sung những kiến thức mới, hiện đại phù hợp với xu thế phát triển của khoa học. Bồi dƣỡng kiến thức về

phƣơng pháp giảng dạy, các kỹ thuật dạy học hiện đại nhằm nâng cao tay nghề của giảng viên bao gồm cả giảng viên trẻ, giảng viên cơ hữu và cả giảng viên thỉnh giảng tham dự.

- Cần khuyến khích giảng viên tự học và nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề và rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho bản thân;

- Nhà trƣờng tạo điều kiện và khuyến khích giảng viên đi học tập trung hoặc không tập trung, dài hạn hoặc ngắn hạn các lớp bồi dƣỡng, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ do Bộ, các trƣờng đại học mở trong nƣớc và ngoài nƣớc;

- Tổ chức các lớp bồi dƣỡng chuyên đề cho giảng viên ngay tại trƣờng để tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả giảng viên tham gia;

- Tổ chức các hội nghị, hội thảo khoa học cấp khoa, cấp trƣờng hoặc động viên giảng viên tham gia các hội thảo khoa học trong nƣớc và trên thế giới để mở rộng phạm vi giao lƣu thông tin khoa học giữa các nhà khoa học;

- Động viên giảng viên tham gia viết các bài báo khoa học về chuyên môn hoặc về phƣơng pháp cho các tạp chí chuyên ngành trong nƣớc và trên thế giới.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng khối kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 26 - 28)