Trƣờng Đại học Trình độ C Trình độ B Trình độ A SL % SL % SL % SL % CĐ TM - DL Ngoại ngữ 15 14,2 22 21 51 48,6 17 16,2 Tin học 8 7,6 42 40 50 47,6 5 4,8 CĐ KT - TC Ngoại ngữ 24 11,4 102 48,6 72 34,3 12 5,7 Tin học 9 4,5 89 42 105 50 7 3,5 CĐ KT - KT Ngoại ngữ 25 12,5 60 30 87 43,5 28 14 Tin học 12 11,4 75 37,5 91 45,5 22 11
(Nguồn: phòng tổ chức - tổng hợp của các trường)
Về trình độ ngoại ngữ: đa phần các giảng viên có trình độ B tiếng Anh. Tuy nhiên trình độ đạt đƣợc và khả năng sử dụng ngoại ngữ còn nhiều bất cập, việc giao tiếp và sử dụng ngoại ngữ không thƣờng xuyên nên hiện nay phần lớn giảng viên không sử dụng ngoại ngữ trong hoạt động chuyên môn và giao tiếp. Điều này ảnh hƣởng đến việc học tập nâng cao trình độ chun mơn của giảng viên, đặc biệt đào tạo ở trình độ thạc sỹ, tiến sỹ. Chính việc hạn chế về khả năng ngoại ngữ đã làm cho một số giảng viên có tâm lý e ngại, an phận và tự đánh mất cơ hội chỉ tiêu đào tạo hàng năm. Đồng thời nó cịn ảnh hƣởng đến cơng tác nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế nhất là trong giai đoạn hiện nay khoa học cơng nghệ phát triển mạnh mẽ, xu thế tồn cầu hóa và hội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nhập quốc tế là một yếu tố khách quan, bất kỳ quốc gia nào cũng đều bị ảnh hƣởng và chịu sự chi phối đó. Đây là một thực trạng rất đáng đƣợc quan tâm bởi ngoại ngữ là cơng cụ rất hữu ích để nâng cao trình độ chun mơn, hoạt động giao lƣu quốc tế, trao đổi thông tin, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. Nếu nhƣ đối với việc học ngoại ngữ và tin học đƣợc các giảng viên trẻ tham gia nhiệt tình thì các giảng viên lâu năm có nhiều kinh nghiệm lại rất khó khăn nhất là về khả năng ngoại ngữ. Một trong những hạn chế cần nói đến đó là việc học ngoại ngữ mới chỉ dừng lại lấy các chứng chỉ mà rất ít các giảng viên sử dụng ngoại ngữ để tìm đọc các tài liệu, giáo trình nƣớc ngồi để bồi dƣỡng năng lực chun mơn.
Về trình độ tin học: hầu hết trình độ tin học của các giảng viên từ trình độ B trở lên, khả năng sử dụng máy tính và ứng dụng các phần mềm nhƣ một phƣơng tiện có hiệu quả vào cơng tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học có nhiều thuận lợi, tuy nhiên vẫn cịn một số ít giảng viên lớn tuổi sử dụng máy tính khơng thƣờng xuyên, đây là điểm hạn chế, bất cập giữa văn bằng, chứng chỉ với thực tế sử dụng máy tính của giảng viên. Từ đó ảnh hƣởng đến việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, tăng cƣờng sử dụng các trang thiết bị hiện đại với trình độ tin học hiện có của ĐNGV.
Bảng 3.15. Số lƣợng GV tham gia các khóa bồi dƣỡng từ năm 2010 - 2012 Khóa bồi dƣỡng CĐ TM - DL CĐ KT - TC CĐ KT - KT