Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4. Đánh giá chung về thực trạng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng
các trƣờng CĐ khối kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
3.4.1. Những thành tựu đạt được
Sự quan tâm của các cấp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và của các trƣờng đối với việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên nhìn chung là khá tốt. Các trƣờng cao đẳng khối kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã xác định đƣợc rõ vai trò của việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên là yếu tố sống còn của nhà trƣờng hiện nay, đầu tƣ vào yếu tố con ngƣời là quan trọng nhất. Các trƣờng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để GV có thể đi học nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đào tạo về tin học, ngoại ngữ cùng các kỹ năng sƣ phạm khác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy theo tính tích cực phát huy đƣợc khả năng sáng tạo của ngƣời học, thƣờng xuyên có các buổi họp chuyên môn, thảo luận, các hội nghị liên quan đến công tác giảng dạy.
Đồng thời các trƣờng cũng rất chú ý đến công tác đãi ngộ của giảng viên qua chính sách tiền lƣơng, thƣởng và các chế độ ƣu đãi khác.
3.4.2. Những khó khăn, hạn chế
Bên cạnh những thành tựu mà các trƣờng đã đạt đƣợc không thể tránh khỏi những bất cập tồn tại trong các trƣờng.
Thứ nhất, hiện tại các trƣờng trên địa bàn có số lƣợng sinh viên rất
đơng nhƣng giảng viên cịn thiếu chƣa đảm bảo đƣợc về số lƣợng do vậy mà dẫn đến tình trạng giảng viên phải giảng dạy nhiều, chồng chéo, giảng dạy nhiều mơn mới nhƣng chƣa đƣợc tìm hiểu thực tế sâu, khơng có thời gian để học tập, bồi dƣỡng chun mơn.
Thứ hai, về cơ cấu đội ngũ giảng viên trẻ mới ra trƣờng chiếm số lƣợng
khá cao mặc dù đã có tinh thần tự học tuy nhiên kinh nghiệm thực tế chƣa có, các kỹ năng sƣ phạm, giao tiếp xử lý tình huống cịn yếu và kém. Đồng thời gần nhƣ việc giảng dạy mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp các lý thuyết suông không đi sâu vào thực tiễn do vậy chất lƣợng giờ giảng khơng cao.
Thứ ba, chƣa có chính sách thích hợp để thu hút nhân tài, thu hút lực lƣợng GV có năng lực và chun mơn cao cho nhà trƣờng.
Ngoài ra, việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên phụ thuộc rất nhiều vào các GV, có nhiều GV cịn ngại học tập, ngại nghiên cứu, khơng có tinh thần tự học tự phấn đấu. Các kinh nghiệm thực tế còn yếu kém, đa phần mới chỉ dạy trên lý thuyết mà chƣa có cọ sát thực tiễn. Bên cạnh đó, các trƣờng chƣa chủ động cơng tác đào tạo nâng cao đội ngũ giảng viên, kế hoạch đào tạo thay đổi, các thơng tin cịn chậm chƣa kịp thời.
Có rất nhiều các nguyên nhân dẫn đến tình trạng chất lƣợng đội ngũ giảng viên khơng cao ở các trƣờng cao đẳng có thể chia ra làm hai khía cạnh chủ yếu sau:
Về phía bản thân các trƣờng:
- Chƣa quan tâm đến đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, các dụng cụ giảng dạy.
- Vốn đầu tƣ còn hạn hẹp mới chỉ do cơ quan quản lý cấp và các khoản tiền thu học phí.
- Hạn chế về tính định hƣớng của chiến lƣợc phát triển nhân lực.
- Chính sách đãi ngộ và sử dụng giảng viên hiện tại và trong tƣơng lai cịn nhiều hạn chế. Về chính sách đãi ngộ của các trƣờng bao gồm đãi ngộ tài chính và đãi ngộ phi tài chính vẫn chƣa đáp ứng đƣợc địi hỏi ngày càng nâng cao về đời sống giảng viên, cần phải đảm bảo về cơm áo gạo tiền cho GV thì họ mới an tâm công tác, tiếp tục nghiên cứu và cống hiến. Đặc biệt, các GV trẻ thu nhập hàng tháng rất thấp đây là điều mà các trƣờng cần phải chú ý.
Về nguyên nhân khách quan:
- Nhà nƣớc và các bộ ban ngành, tỉnh Thái Nguyên vẫn chƣa có sự quan tâm sâu sắc đến việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 4
ĐỊNH HƢỚNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG KHỐI KINH TẾ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 4.1. Cơ hội và thách thức đối với nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên
4.1.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước
* Bối cảnh quốc tế và trong nước: Trong điều kiện tồn cầu hóa và sự
bùng nổ tri thức hiện nay trên thế giới, hệ thống giáo dục của tất cả các quốc gia trên thế giới bị đặt vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc nhƣ Mỹ, Nhật Bản… Thêm nữa, nền kinh tế tri thức với đặc trƣng cốt yếu quyết định sự thành bại của tất cả các quốc gia, dân tộc, các tổ chức và mỗi cá nhân đó là chiến lƣợc sống còn của mỗi quốc gia. Trong bối cảnh cả nƣớc đang đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc nhƣ hiện nay, tạo cơ hội cho Việt Nam hội nhập nâng cao gắn với chƣơng trình đào tạo quốc tế song bên cạnh đó cũng tạo ra sức ép rất lớn bắt buộc giáo dục của nƣớc ta phải thay đổi cả về chƣơng trình đào tạo, về trình độ quản lý và nâng cao trình độ ĐNGV để phát huy vai trò của đội ngũ giảng viên địi hỏi cần phải quan tâm đến cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ hơn nữa bởi việc nâng cao chất lƣợng đào tạo không phải là vấn đề đơn giản; cần phải có q trình, quy trình và cần có chiến lƣợc phát triển đúng đắn, do vậy cần xác định đâu là yếu tố quan trọng và then chốt ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo là chất lƣợng đội ngũ giảng viên. Trong dòng chảy chung của đổi mới giáo dục đại học ở nƣớc ta, trƣớc yêu cầu ngày càng cao của xã hội về số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực, việc nâng cao chất lƣợng đào tạo giảng viên ngày càng đƣợc coi trọng.
* Bối cảnh trong tỉnh: Tỉnh Thái Nguyên đã xác định rõ việc đổi mới tƣ duy giáo dục một cách nhất quán để tạo đƣợc chuyển biến cơ bản và toàn diện nền giáo dục của tỉnh, tiếp cận với trình độ giáo dục tiên tiến. Phát triển
quy mô trƣờng, lớp phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo nhằm thực hiện ngày càng tốt hơn mục tiêu “nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài” cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Thực hiện cung ứng dịch vụ giáo dục chất lƣợng cao, tăng cƣờng đầu tƣ cho giáo dục ở các vùng miền khó khăn. Nâng cao chất lƣợng của đội ngũ giảng viên các trƣờng trên địa bàn tỉnh; tăng cƣờng năng lực quản lý nhà nƣớc về giáo dục và đào tạo; đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin và các công nghệ tiên tiến khác trong dạy học.
4.1.2. Phương hướng và mục tiêu phát triển của các trường
* Đối với trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch
Phát huy truyền thống 50 năm và những thành tích đã đạt đƣợc, để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nƣớc và hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà Trƣờng đã rà sốt, đổi mới tồn bộ nội dung chƣơng trình đào tạo các chuyên ngành - nghề, tăng cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật, phát triển số lƣợng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý, mở rộng quy mô và ngành nghề đào tạo, đổi mới phƣơng pháp đào tạo theo hƣớng tích cực - lấy ngƣời học làm trung tâm, đẩy mạnh hợp tác với các trƣờng bạn trong và ngoài nƣớc, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đào tạo toàn diện nhằm thực hiện tốt sứ mạng của Trƣờng là đào tạo và cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực có chất lƣợng cao tƣơng ứng với mỗi bậc học, đảm bảo cho học sinh, sinh viên ra trƣờng tìm việc làm dễ dàng, "lập thân, lập nghiệp" và phát triển tốt, qua đó nâng cao vị thế và khẳng định thƣơng hiệu Trƣờng Cao Đẳng Thƣơng Mại và Du lịch - một địa chỉ đào tạo tin cậy của xã hội, phấn đấu đến năm 2015 trở thành Trƣờng Đại học Thƣơng mại và Du lịch có thƣơng hiệu mạnh.
* Đối với trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ; - 2015 - .
* Đối với trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
Là cơ sở đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng và thấp hơn về lĩnh vực Kinh tế, Kỹ thuật và đào tạo nghề; Nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi phía Bắc. Đào tạo đạt chuẩn, đáp ứng nhu cầu xã hội; Không ngừng nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo ngang tầm các nƣớc trong khu vực; Nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; Tăng cƣờng xây dựng cơ sở vật chất và nhân lực; Phấn đấu trở thành một trƣờng đại học trong tƣơng lai.
4.2. Quan điểm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên
Việc xây dựng, phát triển và nâng cao đội ngũ giảng viên là điều kiện hàng đầu đảm bảo sự phát triển bền vững của các trƣờng nói chung và của trƣờng cao đẳng khối kinh tế nói riêng.
Quan điểm 1: Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên các trƣờng cao
đẳng khối kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên là nhiệm vụ sống còn trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập quốc tế hiện nay bởi để tồn tại và phát triển thì chất lƣợng đội ngũ giảng viên phải coi trọng không chỉ đảm bảo về số lƣợng mà còn về chất lƣợng. Đồng thời, từng bƣớc nâng cao uy tín về giáo dục khơng chỉ với Việt Nam mà trên trƣờng quốc tế.
Quan điểm 2: Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên các trƣờng cao
đẳng khối kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên phải chú trọng hài hòa về cơ cấu và tỷ lệ các loại trình độ.
Về cơ cấu của các trƣờng cần phải có sự cân đối bởi nếu cơ cấu nữ quá nhiều sẽ khó khăn trong cơng việc bởi họ cần có thời gian chăm lo đến gia đình nên việc nâng cao trình độ có nhiều hạn chế, cịn nếu cơ cấu nam quá nhiều thì sẽ dẫn đến tình trạng bất bình đẳng.
Về tỷ lệ giữa các loại trình độ đại học, trên đại học trong đó chú trọng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên chất lƣợng cao cần nâng cao trình độ thạc sỹ, tiến sỹ… cho các trƣờng.
Quan điểm 3: Việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên các trƣờng
cao đẳng khối kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên phải tuân thủ yêu cầu vừa tăng số lƣợng đội ngũ nhƣng phải chú trọng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên để đáp ứng yêu cầu phát triển của tỉnh Thái Nguyên của đất nƣớc của hội nhập quốc tế.
4.3. Giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên
Chất lƣợng đội ngũ giảng viên có vai trị quyết định trong việc đảm bảo và nâng cao chất lƣợng giáo dục. Do vậy, việc phát triển đội ngũ giảng viên đƣợc coi là giải pháp đột phá trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực. Để phát triển đội ngũ GV đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu và có chất lƣợng cần phải:
Thứ nhất, đổi mới công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch và chiến
lƣợc hoàn thiện các quy định về tuyển dụng ĐNGV; nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách nhằm thu hút đội ngũ sinh viên tốt nghiệp loại giỏi.
Thứ hai, huy động xã hội hóa vốn đầu tƣ phát triển các trƣờng, khuyến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Thứ ba, tiếp tục xây dựng chính sách thu hút giảng viên có trình độ
chun mơn cao ở trong và ngoài nƣớc tham gia giảng dạy ở các cơ sở đào tạo của trƣờng.
Thứ tư, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng, tự đào tạo và đào tạo lại
đối với ĐNGV nhằm nâng cao chất lƣợng của giảng viên cả về năng lực chuyên môn lẫn kiến thức, các kỹ năng sƣ phạm. Việc đào tạo tại chỗ ở trƣờng hoặc đào tạo thông qua cử GV đi học trong nƣớc và ngoài nƣớc.
Thứ năm, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, gắn nghiên cứu
khoa học với đổi mới nội dung, phƣơng pháp giảng dạy; tổ chức và khuyến khích ĐNGV tham gia hội nghị, hội thảo khoa học trong và ngoài nƣớc nhằm trao đổi kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Khuyến khích GV có các đề tài của trƣờng của tỉnh, các bài viết đăng báo.
Thứ sáu, hoàn thiện cơ chế, chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ GV
tƣơng xứng với thành tích và năng lực cá nhân; điều chỉnh chính sách lƣơng, phụ cấp ƣu đãi, cơ chế đãi ngộ phù hợp để cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, tạo động lực và điều kiện cho ĐNGV nâng cao năng lực, trình độ.
Thứ bảy, đầu tƣ về cơ sở vật chất đổi mới trang thiết bị giảng dạy cơ sở
vật chất đóng vai trị khơng nhỏ trong q trình dạy và học do vậy các trƣờng cần chú ý đến tăng cƣờng các đầu sách ở thƣ viện, trang bị các thiết bị hiện đại và đem vào sử dụng các máy tính đƣợc vận hành tốt. Trang thiết bị ở các phòng học, bàn ghế, ánh sáng và các đồ dùng khác phục vụ cho công tác giảng dạy. Bởi vậy, nhà trƣờng cần kết hợp với cơ quan quản lý để huy động một cách tốt nhất các nguồn tài lực, vật lực để giúp nhà trƣờng có đƣợc trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác đổi mới dạy học.
4.4. Kiến nghị
Đối với nhà nước: cần thể chế hóa các chủ trƣơng chính sách của Đảng
và Nhà nƣớc về đổi mới và phát triển giáo dục, tạo hành lang pháp lý thuận lợi và thống nhất để điều chỉnh toàn diện các vấn đề liên quan đến việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên, góp phần đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế.
Đối với tỉnh: Các trƣờng cao đẳng đặt trên địa bàn tỉnh rất cần sự quan
tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi của tỉnh thể hiện qua:
+ Chính sách đầu tƣ vốn: ngồi những chính sách ƣu đãi của nhà nƣớc cho ĐNGV thì tỉnh cần có sự hỗ trợ thêm về nguồn tài chính cần đầu tƣ theo chiều sâu để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên.
+ Chính sách sử dụng nhân tài: cần có những chính sách để thu hút ngƣời tài về giảng dạy tại các trƣờng cao đẳng, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho GV tham gia các lớp học chuyên môn không chỉ ở trong nƣớc mà còn đƣợc học tập rèn luyện ở nƣớc ngồi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN
Giảng viên có vai trị quyết định đối với chất lƣợng giáo dục. Vì vậy, việc nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục luôn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta quan tâm. Trong điều kiện bối cảnh quốc tế và trong nƣớc nhƣ hiện nay việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên là mục tiêu sống còn đối với ngành giáo dục Việt Nam.
Thái Nguyên là một trong những trung tâm đào tạo giáo dục của cả nƣớc với rất nhiều trƣờng đại học, cao đẳng, các trƣờng chuyên nghiệp. Xu hƣớng phát triển của tỉnh không chỉ tăng về mặt số lƣợng các trƣờng trên địa bàn mà còn đảm bảo về chất lƣợng, đặc biệt nâng cao đội ngũ giảng viên cho