Các chƣơng trình tạo việc làm mà ngƣời lao động đã từng tham gia

Một phần của tài liệu Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn Huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 95 - 133)

đã từng tham gia

Chƣơng trình tạo việc làm Số ngƣời Tỷ lệ (%)

Tạo việc làm thông qua các chƣơng trình kinh tế

xã hội. 15 15

Tạo việc làm thông qua việc huy động vốn từ

các tổ chức kinh tế xã hội. 15 15

Tạo việc làm thông qua xuất khẩu lao động. 7 7 Tạo việc làm thông qua mở các khu công

nghiệp và các làng nghề. 51 51

Tự tạo việc làm. 14 14

Chƣơng trình tạo việc làm khác. 2 2

Chƣơng 4

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM

CHO LAO ĐỘNG HUYỆN VĨNH TƢỜNG TỪ GIAI ĐOẠN 2014 - 2020

4.1. Định hƣớng, mục tiêu phát triển của huyện Vĩnh Tƣờng giai đoạn đến năm 2020 năm 2020

Trong các văn kiện, nghị quyết, và chủ trƣơng, chính sách của Huyện Ủy, UBND Huyện Vĩnh Tƣờng đã sớm đề ra các định hƣớng lớn cho nhiệm vụ phát triển của địa phƣơng giai đoạn 2011 - 2015 và tầm nhìn cho giai đoạn đến năm 2020.

4.1.1. Định hướng hướng phát triển

4.1.1.1. Về kinh tế

Ƣu tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo hƣớng hiện đại; chú trọng phát triển văn hóa-xã hội, quan tâm bảo vệ mơi trƣờng; đƣa Vĩnh Tƣờng phát triển toàn diện với tốc độ nhanh và bền vững. Chăm lo ngày càng tốt hơn đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Phấn đấu đạt mục tiêu:

- Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân hàng năm đạt từ 16-17%; trong đó cơng nghiệp và xây dựng tăng 19-20%; dịch vụ tăng 18-19%, nông nghiệp - thủy sản tăng 4% - 4,5%.

- Tỷ trọng nông nghiệp-thuỷ sản đạt 18,5%; Công nghiệp và xây dựng 42%; dịch vụ 39,5%.

+ GDP bình quân đầu ngƣời đạt 30-31 triệu đồng/năm

(Nguồn: Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Vĩnh Tường lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2010-2015)

4.1.1.2. Về xã hội

- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên dƣới 1%, tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng còn dƣới 10%, giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm từ 0,5- 1,0%.

- Giải quyết việc làm bình quân hàng năm từ 2.500 đến 3.500 lao động. Trong đó lao động nữ chiếm trên 50%; xuất khẩu lao động 200 lao động/năm, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị xuống còn 1% năm 2015. Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 50%. Cơ cấu lao động: Nông nghiệp, thủy sản 20%, công nghiệp xây dựng 45%, dịch vụ 35%.

(Nguồn: Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Vĩnh Tường lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2010-2015)

4.1.2. Mục tiêu tạo việc làm cho người lao động

Để đạt đƣợc những mục tiêu đề ra, khắc phục những hạn chế và tồn tại của giai đoạn 2010-2013, phƣơng hƣớng cơ bản tạo việc làm cho ngƣời lao động Huyện Vĩnh Tƣờng giai đoạn 2014-2020 đã đƣợc xác định bao gồm:

- Nhà nƣớc và nhân dân cùng góp sức tạo việc làm: thấy đƣợc tầm quan trọng của vấn đề tạo việc làm cho ngƣời lao động. Do đó, trong thời gian qua Đảng và Nhà nƣớc ta luôn chủ trƣơng, xã hội hóa cơng tác tạo việc làm. Huyện cũng xác định giải quyết việc làm, tạo việc làm mới cho ngƣời lao động là nhiệm vụ của tất cả các thành phần kinh tế, và sự nỗ lực tự tạo việc làm của bản thân ngƣời lao động.

- Khai thác phát huy thế mạnh, tiềm năng của huyện, phát triển việc làm cho ngành công nghiệp và dịch vụ, xây dựng các khu công nghiệp, phát triển ngành nghề, phát triển thủ công nghiệp, làng nghề, dịch vụ phục vụ sản xuất, dịch vụ phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, thể thao và các dịch vụ xã hội khác.

- Huyện cần thiết lập những chính sách khuyến khích, ƣu đãi về thuế, nguồn vốn, mặt bằng… cho những doanh nghiệp thu hút và sử dụng lao động ở khu vực các xã, từ đó sẽ tạo thêm việc làm cho lao động.

- Phát triển nâng cao năng lực của các trƣờng, các cơ sở dạy nghề, các trung tâm giới thiệu việc làm. Điều chỉnh quy hoạch phát triển mạng lƣới dạy nghề theo hƣớng xã hội hóa, đảm bảo hợp lý về quy mô, cơ cấu nghề. Tập trung xây dựng các phƣơng án đào tạo nghề, nâng cao chất lƣợng nguồn lao

động phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu, mở rộng nghề truyền thống, đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động trong các doanh nghiệp bằng đào tạo gắn với việc làm, chú trọng đào tạo nghề cho lao động xuất khẩu.

- Huy động tối đa các nguồn lực xã hội, các thành phần kinh tế, đầu tƣ phát triển việc làm, dịch vụ hỗ trợ tạo việc làm và dạy nghề. Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của mọi ngƣời dân trong việc tự học nghề vào tạo việc làm.

- Khuyến khích ngƣời lao động tự tạo việc làm thông qua các chƣơng trình chính sách và biện pháp cần thiết để cho họ tự khởi sự kinh doanh, tạo việc làm cho bản thân và cho ngƣời khác

Mục tiêu cụ thể :

Mục tiêu huyện Vĩnh Tƣờng đề ra trong giai đoạn 2014-2020 là hỗ trợ giải quyết tạo việc làm cho từ 15.000 đến 20.000 lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp đến năm 2020 cịn dƣới 1%. Để từng bƣớc hiện thực hóa mục tiêu này, UBND huyện chủ trƣơng gắn công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm với chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn. Bên cạnh lĩnh vực đào tạo nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ cần đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhƣ nuôi trồng thủy sản, sơ chế, chế biến, bảo quản nông sản thực phẩm và các nghề truyền thống khác. Đa dạng hóa các loại hình trƣờng lớp đào tạo, thực hiện ngƣời học nghề và ngƣời sử dụng lao động cùng đóng góp kinh phí theo phƣơng thức nhà nƣớc và nhân dân cùng làm, phấn đấu từng bƣớc nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề và chuyên nghiệp năm 2013 đạt 52,78% đến 2020 là 70%. Huyện sẽ có chính sách hỗ trợ kinh phí cho ngƣời lao động theo học một số nghề phổ thông, nhất là đối tƣợng lao động nông nghiệp lứa tuổi trung niên. Tập trung các nguồn vốn cho vay tạo việc làm theo Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ, nguồn vốn vay xóa đói giảm nghèo và các nguồn vốn ƣu đãi khác, chú trọng cho vay cải tạo vƣờn, xây dựng trang trại nuôi cây con đặc sản; phát triển các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, doanh nghiệp nhỏ và vừa để tạo việc làm ổn

định, thu hút nhiều lao động. Tăng cƣờng tuyên truyền phổ biến các chủ trƣơng chính sách pháp luật về đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, sự bình đẳng về chính trị, pháp luật cũng nhƣ xã hội của các cơ quan đơn vị hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp tƣ nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn,... qua đó làm thay đổi tâm lý, nhận thức của đại bộ phận ngƣời dân là chỉ mong muốn cho con em vào làm việc tại các cơ quan, công sở, doanh nghiệp nhà nƣớc nhƣ hiện nay.

4.2. Một số giải pháp tạo việc làm cho lao động ở huyện Vĩnh Tƣờng

4.2.1. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách

- Đề nghị Chính phủ, cụ thể hoá các văn bản luật, đặc biệt là những vấn đề có liên quan đến việc làm và sử dụng nguồn nhân lực.

- Đề nghị hoàn thiện và ban hành các chính sách dân số - kế hoạch hố gia đình theo hƣớng đa dạng hố nhiều hình thức nhƣ tun truyền một cách sâu rộng trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng và các tuyên truyền viên đến các khu dân cƣ nhằm làm giảm tỷ lệ sinh theo kế hoạch, tạo ra sự gia tăng dân số hợp lý với mức cầu về lao động. Trung tâm dân số huyện thƣờng xuyên chỉ đạo các xã, thị trấn thực hiện tốt cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình và có những hình thức khen thƣởng đối với đối tƣợng làm tốt công tác này.

- Đề nghị các cấp, các nghành cần có những cơ chế, chính sách ƣu tiên hơn nữa đối với phát triển nơng nghiệp nơng thơn nhƣ chính sách thuế, chính sách bảo hộ sản xuất nơng nghiệp, chính sách tín dụng đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động.

- Đề nghị các bộ, các ngành quản lý sản xuất cùng với các sở nhƣ sở lao động thƣơng binh và xã hội tiến hành xây dựng chƣơng trình giải quyết việc làm đến các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp có thu hút nhiều lao động nơng thơn tham gia.

- Uỷ ban nhân dân Huyện chỉ đạo phòng LĐTB&XH và các cơ sở dạy nghề cần phối hợp với nhau và có kế hoạch đào tạo và dạy nghề cụ thể trong từng năm, từng giai đoạn. Đào tạo những ngành nghề để khai thác những thế mạnh của địa phƣơng.

- Đề nghị Đảng và Nhà nƣớc có những chính sách đầu tƣ hỗ trợ kinh phí cho các trƣờng dạy nghề, trung tâm dịch vụ việc làm Nhà nƣớc nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động.

- Thực hiện chính sách giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho hộ nông dân. Bảo đảm cho ngƣời sống bằng nghề nơng, nhất là những gia đình chính sách phải có ruộng đất đƣợc quyền sử dụng lâu dài, đƣợc quyền chuyển đổi, chuyển nhƣợng, thừa kế, cho thuê, thế chấp theo những điều kiện cụ thể do pháp luật quy định nhằm khuyến khích, sử dụng và phát triển quỹ đất có hiệu quả, làm cho đất đai ngày càng màu mỡ, bảo đảm giữ vững an ninh chính trị xã hội trong nông thôn, thực hiện công bằng xã hội, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa.

- Các cấp uỷ đảng tăng cƣờng cơng tác lãnh đạo chỉ đạo các cấp chính quyền, các ban ngành đoàn thể thực hiện nghiêm túc chƣơng trình kế hoạch giải quyết việc làm trong những năm tới.

- Nhà nƣớc, các ngành tăng cƣờng hỗ trợ cho chƣơng trình giải quyết việc làm, đặc biệt là hỗ trợ vốn và kỹ thuật, giảm thiểu thủ tục vay vốn tạo điều kiện cho ngƣời lao động vay vốn phát triển sản xuất, tiếp tục tháo gỡ những khó khăn khi thu hồi vốn. Trƣờng hợp bị thiên tai, hoả hoạn mà ngƣời lao động chƣa có khả năng thu nộp có thể làm thủ tục cho vay lại với điều kiện ngƣời vay phải trả hết lãi suất của lần vay trƣớc.

- Đảng và Nhà nƣớc cần có những chính sách ƣu tiên thúc đẩy q trình đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn. Nâng cao năng suất lao động xã hội, chuyển nền kinh tế từ tự cấp tự túc sang nền kinh tế hàng hoá, tạo thị trƣờng nơng thơn phát triển hồ nhập vào thị trƣờng cả nƣớc.

- Nhà nƣớc cần có chính sách ƣu tiên cho các hộ gia đình vay vốn với lãi suất thấp và dài hạn để họ phát triển kinh tế hộ gia đình. Khai thác kinh tế hộ gia đình là hƣớng đi đúng và thiết thực, làm cơ sở cho phát triển thị trƣờng lao động, giải quyết đủ việc làm cho lao động nông thôn. Tạo điều kiện cho các hộ nông dân vƣơn lên làm giàu.

- Đề nghị Tỉnh có chính sách hợp lý để tạo điều kiện tăng cơ quan ban ngành có liên quan cần có những chính sách ƣu tiên cho ngƣời lao động vay vốn để đi xuất khẩu lao động khi nào có thu nhập sẽ trừ dần. Điều đó sẽ hỗ trợ một phần kinh phí và khuyến khích đƣợc ngƣời lao động tham gia đi xuất khẩu lao động.

- Tạo điều kiện cho nơng dân chuyển đổi mục đích sử dụng ruộng đất để thuận lợi canh tác và chuyển nhƣợng ruộng đất để làm nghề khác, tùy vào thực tế của từng xã để xây dựng khung giá chuyển nhƣợng cho phù hợp tạo điều kiện cho ngƣời lao động chuyển nhƣợng làm thủ tục nhanh, gọn.

- Bổ sung các chính sách phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với từng thời kỳ, có chính sách khuyến khích chuyển đổi cơ cấu kinh tế, xây dựng mơ hình, thành lập trang trại, chuyển đổi nghề do thu hồi vốn.

- Ngân sách huyện hỗ trợ kinh phí cho Ban chỉ đạo tìm kiếm thị trƣờng lao động trong và ngoài nƣớc. Hoạt động liên kết có hiệu quả theo từng đơn hàng cho các đơn vị tổ chức thực hiện.

Ngồi ra với khu vực phi chính thức, chính quyền huyện cần có nhận thức đúng đắn về vấn đề việc làm và tạo việc làm ở khu vực này. Khu vực kinh tế phi chính thức với các hoạt động thƣờng thấy ở Vĩnh Tƣờng nhƣ là cắt tóc, bán trà đá, bán cơm bình dân, lái xe ơm,… xét ở một góc độ nào đó thì nó ảnh hƣởng đến mỹ quan đƣờng phố nhƣng nhìn một cách tổng thể thì khơng thể phủ nhận đƣợc vai trị của nó trong vấn đề tạo việc làm, đặc biệt trong thời kỳ đất nƣớc đang từng bƣớc phát triển, thực trạng việc làm còn nhiều bức xúc, tỷ lệ thất nghiệp cịn cao thì vấn đề tạo việc làm trong khu vực này là rất cần thiết. Vì thế, kiên quyết xóa bỏ khu vực phi chính thức sẽ khơng hiệu quả mà trái lại sẽ phát sinh các hiện tƣợng tiêu cực trong xã hội. Do đó, chính quyền địa phƣơng cần có nhận thức đúng về vấn đề việc làm và tạo việc làm ở khu vực phi chính thức. Trên cơ sở đó, huyện cần có những chính sách hợp lý để giải quyết việc làm nhƣ:

- Có chính sách thích hợp cho khu vực phi chính thức trong từng thời kỳ, tạo điều kiện cho ngƣời lao động tự tạo việc làm.

- Quy hoạch lại và phát triển các nghề bán hàng đƣờng phố (bán hàng ăn, bán quán nƣớc…) để đảm bảo mỹ quan đƣờng phố xong vẫn tạo đƣợc việc làm, thu nhập cho ngƣời lao động. Cụ thể:

+ Quy định các tuyến phố, khu vực đƣợc phép bán hàng rong, bán hàng đƣờng phố và thu lệ phí.

+ Quy định thời gian bán hàng.

+ Yêu cầu các hộ gia đình bán thức ăn hè phố, cắt tóc, sửa xe… phải cam kết đảm bảo trật tự trị an và vệ sinh nơi mình hành nghề.

4.2.2. Nhóm giải pháp về dạy nghề, giải quyết việc làm

a. Cơng tác tun truyền

- Tích cực tun truyền về chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về dạy nghề, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Đặc biệt phải xây dựng chuyên trang cung cấp thông tin hai chiều giữa tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp và thông tin đào tạo của các cơ sở dạy nghề nhằm cung cấp cho ngƣời lao động có sự lựa chọn chính xác trong việc học nghề và tìm việc làm để phù hợp với tình hình thực tế thị trƣờng lao động hiện nay;

- Các cơ sở dạy nghề tích cực, chủ động phối hợp với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ để phối hợp trong việc xây dựng chƣơng trình đào tạo, liên kết đào tạo, tiếp nhận lao động sau đào tạo để tƣ vấn tuyển sinh nghề để đảm bảo hầu hết học sinh tốt nghiệp THCS không vào THPT và học sinh không trúng tuyển đại học, cao đẳng tham gia học nghề.

b. Công tác hướng nghiệp

Cung cấp đủ thông tin, tổ chức tƣ vấn cho học sinh THCS, THPT về địa chỉ đào tạo nghề, các ngành nghề, chính sách ƣu đãi học nghề và GQVL của trung ƣơng và các địa phƣơng. Phấn đấu để 25-30% học sinh sau tốt nghiệp THCS đƣợc học BT THPT + nghề và hầu hết học sinh không thi đỗ đại học, cao đẳng chuyên nghiệp vào học cao đẳng nghề, trung cấp nghề; vận

động để nhiều học sinh tự nguyện vào học thẳng trƣờng nghề không thi đại học, cao đẳng sau tốt nghiệp THPT.

Điều tra nhu cầu học nghề, nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp. Tƣ vấn giới thiệu việc làm cho ngƣời học; nắm trắc nhu cầu tuyển dụng lao động của doanh nghiệp, ký hợp đồng đào tạo, tuyển dụng lao động của doanh nghiệp để

Một phần của tài liệu Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn Huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 95 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)