5. Bố cục của luận văn
1.5. Kinh nghiệm tạo việc là mở một số địa phƣơng
1.5.1. Kinh nghiệm tạo việc của huyện Yên Lạc
Yên Lạc là huyện đồng bằng Bắc Bộ có diện tích tự nhiên là 107,7 km2 (Theo điều tra năm 2010), chiếm 7,8% tổng diện tích tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc, nằm bên bờ tả ngạn sơng Hồng (bờ phía Bắc sơng), phía Tây giáp huyện Vĩnh Tƣờng, góc phía Tây Bắc giáp huyện Tam Dƣơng, phía Bắc giáp thành phố Vĩnh n, phía đơng bắc giáp huyện Bình Xun, phía đơng nam giáp huyện Mê Linh, các huyện thị này đều thuộc tỉnh Vĩnh Phúc (trừ Mê Linh đã đƣợc sáp nhập về Hà Nội năm 2008). Riêng phía Nam, huyện Yên Lạc giáp với huyện Phúc Thọ của Hà Nội, mà ranh giới là sông Hồng. Nằm trên ranh giới của Yên Lạc với Mê Linh có con sơng Cà Lồ, nối sơng Hồng với sơng Cầu.
n Lạc có số dân là 148.600 ngƣời, trong đó nữ chiếm trên 50%. Số lao động trong độ tuổi là 78.200 ngƣời, chiếm trên 50% dân số (Dân số năm 2010). Nhận thấy vấn đề giải quyết việc làm có vị trí quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, huyện Yên Lạc luôn coi vấn đề giải quyết việc làm là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của huyện. Cơ cấu lao động có sự chuyển dịch theo hƣớng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động CN-XD và DV. Một trong số những nguyên nhân đem lại kết quả trên là do các cấp, các ngành trong huyện triển khai nhiều giải pháp phát triển kinh tế xã hội. Lĩnh vực nơng nghiệp phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa, đẩy mạnh thâm canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Kết cấu hạ tầng phát triển mạnh, đa dạng hóa các ngành nghề dịch vụ. Hệ thống khuyến nông từ huyện đến cơ sở thƣờng xuyên đƣợc củng cố, tăng cƣờng. Các trung tâm khuyến nông đã phối hợp với các đoàn thể để
mở các lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ trong trồng trọt, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản, xử lý chất thải cơng nghiệp, hóa thực phẩm…thu hút hơn 4 nghìn lƣợt nơng dân tham gia. Những giải pháp phát triển kinh tế xã hội trên đã thu hút và giải quyết việc làm cho gần 9 ngàn lao động.
Nổi bật trong công tác tạo việc làm ở huyện Yên Lạc là XKLĐ. Huyện ủy và UBND huyện đã chỉ đạo sát sao và kịp thời ban hành nhiều cơ chế, chính sách phù hợp. Cơng tác tạo nguồn, đào tạo ngƣời lao động đƣợc thực hiện tốt. Các thủ tục làm hồ sơ, khám sức khỏe, vay vốn… đảm bảo nhanh chóng, chính xác. Từ năm 2010 đến nay, toàn Huyện đã xuất khẩu đƣợc gần 576 lao động (chiếm 6,55% số lao động đƣợc GQVL). Phần lớn là xuất khẩu sang Malaysia, Đài Loan và Hàn Quốc, Nhật Bản…
Bên cạnh đó huyện cũng có những giải pháp trực tiếp GQVL và đều phát huy tích cực: Nhƣ đề án cho vay vốn hỗ trợ việc làm đem lại nhiều kết quả tích cực, với đề án này đã tạo việc làm đƣợc cho 189 lao động từ năm 2010 đến nay. Đặc biệt huyện Yên Lạc là một trong số các huyện tích cực triển khai thực hiện Đề án 1956/QĐ - TTg của Thủ tƣớng Chính phủ “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn” do đó cơng tác dạy nghề đã có nhiều chuyển biến rõ rệt. Thời gian vừa qua, các cơ sở dạy nghề và truyền nghề trong huyện đã dạy nghề cho hơn hàng ngàn lao động , nâng số lao động qua đào tạo nghề từ 3500 ngƣời (năm 2010) lên hơn 5500 ngƣời (năm 2013). Tính đến hết năm 2013 số lao động qua đào tạo đạt 58,78%.