Tổng hợp số hộ điều tra ở các điểm nghiên cứu năm 2013

Một phần của tài liệu Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn Huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 51 - 57)

Địa phƣơng

Hộ giàu Hộ trung bình Hộ nghèo Tổng số hộ

điều tra (hộ) Số hộ (hộ) Cơ cấu (%) Số hộ (hộ) Cơ cấu (%) Số hộ (hộ) Cơ cấu (%) Ngũ Kiên 13 26,0 35 70,0 02 4,0 50 TT Vĩnh Tƣờng 19 38,0 30 60,0 01 2,0 50 Yên Bình 09 18,0 37 74,0 04 8,0 50 Tổng cộng 42 28,0 102 68,0 07 4,67 150

(Nguồn: Tổng hợp điều tra)

2.2.2. Phương pháp tổng hợp xử lý, số liệu

Sau khi thu thập, toàn bộ những thông tin thứ cấp đƣợc kiểm tra ở ba khía cạnh: đầy đủ, chính xác kịp thời và khẳng định độ tin cậy. Tồn bộ thơng tin số liệu đều đƣợc kiểm tra, và tính tốn, xử lý, tổng hợp và phân tích số liệu. Sau đó, dùng để so sánh, đánh giá và rút ra kết luận cần thiết.

2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu

2.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả

Là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế - xã hội bằng việc mô tả thông qua các số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phân tích tình hình kinh tế - xã hội của Huyện và tình hình tạo việc làm của Huyện.

Nguồn dữ liệu thống kê, cũng nhƣ việc kế thừa kết quả nghiên cứu trƣớc đó là những thơng tin cơ sở quan trọng cho đề tài này.

2.2.3.2. Phương pháp so sánh

Đƣợc dùng để so sánh nhằm xác định sự thay đổi về:

- Tình trạng việc làm của ngƣời dân trƣớc và sau khi bàn giao đất. - Tình hình sử dụng lao động nông nghiệp trƣớc và sau khi bàn giao đất (số ngày huy động, phân bổ thời gian lao động cho các ngành và các hoạt động sản xuất).

- Thu nhập và đời sống của nông dân trƣớc và sau khi bàn giao đất. - Mơi trƣờng sống, văn hố, phong tục tập quán trƣớc và sau khi bàn giao đất.

- Số lƣợng ngành nghề phụ trƣớc và sau khi bàn giao đất.

Ngoài ra để xử lý thơng tin luận văn sẽ sử dụng chƣơng trình quản lý dữ liệu thống kê trong việc nhập và xử lý số liệu.

2.2.3.3. Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm

Phân tích và tổng kết kinh nghiệm là phƣơng pháp nghiên cứu xem xét đánh giá những kết quả, thành quả của hoạt động thực tiễn trong quá khứ, từ đó rút ra kết luận bổ ích cho hoạt động thực tiễn hiện tại và tƣơng lai, cho nghiên cứu khoa học.

2.2.3.4. Phương pháp chuyên gia

Là phƣơng pháp sử dụng trí tuệ của đội ngũ chun gia có trình độ cao và quan chức địa phƣơng chuyên ngành hoặc có liên quan để xem xét, nhận định bản chất một vấn đề về khoa học, thực tiễn.

2.2.3.5. Phương pháp điều tra xã hội học

Luận văn sẽ thực hiện phƣơng pháp áp dụng chọn mẫu ngẫu nhiên (chọn điểm, chọn hộ) ở các vùng của huyện Vĩnh Tƣờng và lấy ra 3 vùng mang tính đại diện cao. Mỗi địa phƣơng chọn ra 30 hộ trong đó đảm bảo các tỷ lệ: ngành nghề nông nghiệp, công nghiệp xây dựng và dịch vụ tƣơng ứng

với tỷ lệ chung của huyện Vĩnh Tƣờng, chọn và đƣợc phân ra 4 loại hộ giàu, hộ trung bình, cận nghèo và hộ nghèo theo tỷ lệ chung.

2.2.3.6. Phương pháp tiếp cận hệ thống

Luận văn sẽ nghiên cứu tổng thể các nội dung tạo việc làm từ cách tiếp cận hệ thống nhằm đảm bảo việc nghiên cứu đi đúng hƣớng và bao quát các vấn đề cần nghiên cứu.

2.2.3.7. Phương pháp thống kê

Đề tài có sử dụng phƣơng pháp thống kê dùng để thu thập điều tra những tài liệu mang tính đại diện cao, phản ánh chân thực hiện tƣợng nghiên cứu, giúp cho việc tổng hợp tài liệu tính tốn, nghiên cứu các chỉ tiêu đƣợc đúng đắn.

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu về quy mô, chất lƣợng

2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu về quy mơ tạo việc làm

- Dân số trung bình là lƣợng dân số thƣờng trú của một đơn vị lãnh thổ đƣợc tính bình qn cho một thời kỳ nghiên cứu.

- Dân số nông thôn là dân số của các đơn vị lãnh thổ đƣợc nhà nƣớc quy định là khu vực nông thôn (xã).

- Dân số thành thị là dân số của các đơn vị hành chính đƣợc Nhà nƣớc quy định là khu vực thành thị (thị trấn).

2.3.2. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu về chất lượng việc làm

- Cơ cấu lao động, nhân khẩu theo trình độ văn hóa và trình độ chun mơn. - Cơ cấu lao động theo ngành nghề, khu vực, giới tính và nhóm tuổi; Cơ cấu lao động phân chia theo tình trạng việc làm.

- Cơ cấu ngƣời có việc làm trong thời gian quan sát và những ngƣời trƣớc đó có việc làm nhƣng hiện đang nghỉ tạm thời với nhiều lý do nhƣ ốm đau, máy móc hƣ hỏng.

- Thất nghiệp là những ngƣời không làm việc trong thời kỳ quan sát nhƣng đang tìm kiếm việc.

- Tỷ lệ thất nghiệp: là tỷ lệ phần trăm ngƣời thất nghiệp so với lực lƣợng lao động.

- Tỷ lệ thất nghiệp chung: là tỷ số ngƣời thất nghiệp với dân số hoạt động kinh tế.

- Tỷ lệ thất nghiệp theo độ tuổi. - Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động. - Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động. - Lao động ngoài độ tuổi.

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN VĨNH TƢỜNG GIAI ĐOẠN 2010-2013 3.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng đến tạo việc làm cho lao động nông thơn huyện Vĩnh Tƣờng

3.1.1. Vị trí địa lý

Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Vĩnh Tƣờng

Vĩnh Tƣờng là huyện đồng bằng nằm phía Tây Nam của Vĩnh Phúc, cách thành phố Vĩnh Yên gần 10 km dọc theo QL2A, QL2C và tỉnh lộ 304 đƣợc giới hạn bởi tọa độ địa lý từ 210 08’14’’ đến 210 20’ 30’’vĩ độ Bắc và từ 1050 26’37’’ đến 105032’44’’ kinh độ Đông gồm 3 thị trấn và 26 xã có các mặt tiếp giáp:

Phía Tây Bắc giáp huyện Lập Thạch. Phía Đơng Bắc giáp huyện Tam Dƣơng.

Phía Đơng giáp huyện Yên Lạc. Phía Nam giáp TP Hà Nội.

Phía Tây giáp TP Hà Nội và tỉnh Phú Thọ.

Vĩnh Tƣờng có vị trí địa lý nằm giữa 3 đơ thị lớn đó là: TP Việt Trì (tỉnh Phú Thọ); TP Vĩnh Yên (tỉnh Vĩnh Phúc) và thị xã Sơn Tây (TP Hà Nội). Vĩnh Tƣờng có vị trí rất thuận lợi cho phát triển và giao lƣu kinh tế-văn hóa- xã hội với các địa phƣơng khác... (Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Vĩnh Tƣờng giai đoạn 2011-2020).

3.1.2. Địa hình

Địa hình huyện Vĩnh Tƣờng tƣơng đối bằng phẳng, thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam. Phía Bắc và Tây Bắc có đồi thấp thuộc các xã Lũng Hòa, Bồ Sao, Yên Lập, ngƣợc lại phía Tây và Tây Nam có nhiều đầm sâu, ruộng mấp mơ thƣờng tạo thành những lịng chảo nhỏ.

Do địa hình thấp hơn các vùng khác nên vào mùa mƣa Vĩnh Tƣờng thƣờng bị úng lụt gây ảnh hƣởng đến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. (Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Vĩnh Tƣờng giai đoạn 2011-2020).

3.1.3. Khí hậu và thủy văn

Theo số liệu thống kê một số chỉ tiêu về khí hậu của huyện nhƣ sau: Nhiệt độ bình qn hàng năm: 26,6 0C, độ ẩm khơng khí bình qn: 82%. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm khoảng 1.552 mm, với năm cao nhất là 2.106 mm, năm thấp nhất 1.069 mm. Lƣợng mƣa phân bố tƣơng đối đều từ tháng 4 đến tháng 10, chiếm 85% - 90% lƣợng mƣa cả năm (Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Vĩnh Tƣờng giai đoạn 2011-2020).

Thủy văn: Ba con sơng chính chảy qua và bao quanh địa phận huyện Vĩnh Tƣờng là sơng Hồng, sơng Phó Đáy và sơng Phan. Trong đó sơng Hồng là ranh giới tự nhiên giữa Vĩnh Tƣờng với huyện Ba Vì, thị xã Sơn Tây và huyện Phúc Thọ của Hà Nội. Sông Hồng cung cấp một lƣợng nƣớc lớn phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp trong huyện. Mặt khác, sơng cịn bồi đắp phù sa,

tạo nên những vùng đất màu mỡ, phì nhiêu. (Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Vĩnh Tƣờng giai đoạn 2011-2020).

3.1.4. Tài nguyên đất

Là một huyện đồng bằng nên nguồn nguyên liệu xây dựng tự nhiên nhƣ đất sét khá dồi dào tập trung tại hầu hết các xã nằm trong đê có chất lƣợng tốt phục vụ cho sản xuất gạch ngói. Các xã nằm ngồi đê giáp với sơng Hồng, sơng Lơ, sơng Phó Đáy lại có lợi thế về cát sỏi có thể khai thác với số lƣợng lớn, đây là nguồn tài nguyên quan trọng đƣợc bồi đắp thƣờng xuyên. (Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Vĩnh Tƣờng giai đoạn 2011-2020).

Nhìn chung, tài nguyên đất của Vĩnh Tƣờng rất màu mỡ, phù hợp với phát triển các loại cây trồng hàng năm nhƣ lúa, rau màu.

Một phần của tài liệu Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn Huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)