5. Bố cục của luận văn
1.4. Một số chƣơng trình tạo việc là mở Việt Nam hiện nay
1.4.4. Tạo việc làm do thay đổi cơ cấu ngành nghề
* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CCKT) theo các ngành trọng điểm trong giai đoạn khác nhau sẽ làm thay đổi vai trò, tỷ trọng các ngành trong nền kinh tế quốc dân từ đó làm chuyển dịch cơ cấu lao động (CCLĐ) nhƣ:
- Chuyển dịch CCKT theo hƣớng CNH, HĐH, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ sẽ tạo thêm nhiều việc làm mới, có chất lƣợng cao hơn;
- Chuyển dịch CCKT theo hƣớng xuất khẩu sử dụng lợi thế lao động rẻ sẽ tạo thêm nhiều việc làm;
- Xu hƣớng là chuyển dịch CCKT theo các ngành có hàm lƣợng vốn và công nghệ cao sẽ làm hạn chế số lƣợng việc làm và đặt ra thách thức mới cho ngƣời lao động.
Chuyển dịch CCKT tác động đến ba phía nhƣ sau:
- Tác động đến chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội (KT - XH), các chính sách tạo việc làm của Nhà nƣớc, làm thay đổi hƣớng tạo việc làm trong các ngành kinh tế;
- Tác động đến xu hƣớng phát triển ngành của các doanh nghiệp, các doanh nghiệp sẽ phải lựa chọn ngành có hàm lƣợng lao động cao hay vốn và cơng nghệ cao từ đó sẽ thay đổi cầu lao động về các ngành nghề của doanh nghiệp;
- Mặt khác nó đặt ra yêu cầu mới cho lao động trong các ngành kinh tế nhƣ khả năng đáp ứng về số lƣợng hay trình độ lao động, nếu khơng đáp ứng đƣợc sẽ xảy ra thất nghiệp cơ cấu.
* Tạo việc làm cho ngƣời lao động do tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế hay cơ cấu ngành nghề:
Tạo việc làm đúng hƣớng và hiệu quả sẽ thúc đẩy phát triển các ngành trọng điểm, làm thay đổi tỷ trọng các ngành đó bằng sử dụng lao động hiệu quả, nâng cao chất lƣợng việc làm sẽ khuyến khích ngƣời lao động nâng cao chất lƣợng sức lao động thúc đẩy quá trình chuyển dịch CCKT.
Tạo việc làm không hiệu quả hay chậm so với chuyển dịch CCKT sẽ kìm hãm sự thay đổi tỷ trọng giữa các ngành kinh tế và hạn chế sự phát triển của các ngành định hƣớng, từ đó làm chậm sự chuyển dịch CCKT hay làm sai lệch định hƣớng phát triển ngành. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tạo việc làm có mối quan hệ tác động qua lại với nhau để tạo ra một mơ hình phát triển kinh tế phù hợp nhất với việc tạo việc làm.
1.4.5. Tạo việc làm cho những lao động tìm đến việc làm có chất lượng cao và thu nhập ổn định
Xu hƣớng của phần lớn ngƣời lao động dựa trên thu nhập hàng tháng để quyết định chọn nơi làm việc. Thu nhập là yếu tố hàng đầu để lựa chọn việc làm, bên cạnh đó cần nói đến "sự ổn định". Hiện nay, NLĐ coi "sự ổn định"
nghĩa là công việc phát triển bền vững cả về thu nhập và môi trƣờng làm việc chứ không phải nhịp độ làm việc đều đều, ngày làm việc đủ 8 tiếng, cuối tháng nhận lƣơng. Những lĩnh vực: tài chính, ngân hàng, kiểm tốn, cơng nghệ thơng tin có mặt bằng lƣơng cao chính là những ngành thu hút đƣợc sự quan tâm của ngƣời lao động.
Theo Tổng giám đốc ILO, Juan Somavia thì mục tiêu chính của ILO ngày nay là tạo cơ hội cho nam và nữ có đƣợc việc làm bền vững và năng suất trong điều kiện tự do, công bằng, an tồn và tơn trọng giá trị nhân phẩm.
Việc làm bền vững chính là những việc làm đáp ứng khát vọng của con ngƣời trong cuộc sống lao động của họ về cơ hội và thu nhập, quyền lợi, tiếng nói và sự thừa nhận; sự ổn định gia đình và phát triển cá nhân; sự công bằng và bình đẳng nhƣ nhau. Phản ánh mối quan tâm của Chính phủ, ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động, những ngƣời sẽ cùng nhau tạo ra một sự hợp nhất về đối thoại ba bên.
Một trong bốn chiến lƣợc mục tiêu của việc làm bền vững chính là: Những nguyên tắc và quyền cơ bản ở nơi làm việc và tiêu chuẩn lao động quốc tế; công việc và cơ hội thu nhập; bảo trợ xã hội; cơ chế tham vấn ba bên và đối thoại xã hội. Những mục tiêu này đƣợc đƣa ra cho tất cả ngƣời lao động, nam và nữ trong cả nền kinh tế chính thức và phi chính thức; trong tiền lƣơng lao động hoặc làm việc dựa trên tài khoản của họ; trong địa phƣơng, xí nghiệp và văn phịng; trong gia đình và trong cộng đồng.
Việc làm bền vững chính là kết quả của sự nỗ lực để giảm tình trạng nghèo nàn, và nó có ý nghĩa quan trọng để đạt đƣợc sự công bằng, giới hạn của sự phát triển. ILO làm việc để phát triển việc làm bền vững - phƣơng pháp định hƣớng cho các chính sách kinh tế - xã hội trong sự cộng tác với các cơ quan quan trọng và sự tham gia của nhiều phía và nền kinh tế tồn cầu.
Sự phát triển địi hỏi hành động ở cấp độ tồn cầu. ILO đang phát triển các chƣơng trình nghị sự cho cộng đồng nơi làm việc đƣợc miêu tả là đối
thoại ba bên để huy động nguồn lực đáng kể của họ để tạo ra cơ hội và giúp làm giảm và trừ bỏ sự nghèo nàn. Chƣơng trình nghị sự việc làm bền vững đƣa ra một nền tảng cho khung làm việc vững chắc và đúng đắn hơn cho sụ phát triển toàn cầu.
ILO cung cấp sự hỗ trợ thơng qua việc tham gia vào chƣơng trình quốc gia về việc làm bền vững qua sự phối hợp với các cơ quan của ILO. Họ xác định những thuận lợi và mục tiêu trong khuôn khổ phát triển của quốc gia mục đích để giải quyết những vấn đề tài chính thiếu hụt chủ yếu trong việc làm bền vững thơng qua những chƣơng trình hiệu quả để đi theo những mục tiêu trên.
Các yếu tố cấu thành việc làm bền vững bao gồm: + Các quyền tại nơi làm việc;
+ Tạo việc làm; + Bảo trợ xã hội; + Đối thoại xã hội.
Ngồi ra, trong q trình tạo việc làm, cũng cần quan tâm đến tính chất đàng hồng của việc làm. Trong đó tạo ra việc làm đàng hồng là tạo ra việc làm đảm bảo các điều kiện sau:
+ Đƣợc tạo điều kiện để tiếp nhận những tiến bộ kỹ thuật công nghệ; + Thỏa mãn với môi trƣờng làm việc (đảm bảo đƣợc sức khỏe, vệ sinh, an toàn lao động);
+ Đƣợc nhận phần thù lao tƣơng xứng với lao động bỏ ra; + Có tiếng nói tại nơi làm việc và cộng đồng
+ Cân bằng đƣợc cơng việc với đời sống gia đình; + Có điều kiện đảm bảo học hành cho con cái;
+ Có điều kiện cạnh tranh lành mạnh trên thị trƣờng lao động;
Việc xác định tính đàng hồng của việc làm chủ yếu dựa vào hệ thống các tiêu chuẩn lao động cơ bản và các chuẩn mực kinh tế - xã hội cụ thể để
đảm bảo tính hợp pháp, nhân văn khơng bị bóc lột và phân biệt đối xử (đặc biệt là đối xử theo giới, chủng tộc…). Đối với việc làm khơng đàng hồng thì các tiêu chuẩn lao động cơ bản và các chuẩn mực kinh tế - xã hội sẽ không đạt đƣợc
1.5. Kinh nghiệm tạo việc làm ở một số địa phƣơng
1.5.1. Kinh nghiệm tạo việc của huyện Yên Lạc
Yên Lạc là huyện đồng bằng Bắc Bộ có diện tích tự nhiên là 107,7 km2 (Theo điều tra năm 2010), chiếm 7,8% tổng diện tích tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc, nằm bên bờ tả ngạn sơng Hồng (bờ phía Bắc sơng), phía Tây giáp huyện Vĩnh Tƣờng, góc phía Tây Bắc giáp huyện Tam Dƣơng, phía Bắc giáp thành phố Vĩnh n, phía đơng bắc giáp huyện Bình Xun, phía đơng nam giáp huyện Mê Linh, các huyện thị này đều thuộc tỉnh Vĩnh Phúc (trừ Mê Linh đã đƣợc sáp nhập về Hà Nội năm 2008). Riêng phía Nam, huyện Yên Lạc giáp với huyện Phúc Thọ của Hà Nội, mà ranh giới là sông Hồng. Nằm trên ranh giới của Yên Lạc với Mê Linh có con sơng Cà Lồ, nối sơng Hồng với sơng Cầu.
n Lạc có số dân là 148.600 ngƣời, trong đó nữ chiếm trên 50%. Số lao động trong độ tuổi là 78.200 ngƣời, chiếm trên 50% dân số (Dân số năm 2010). Nhận thấy vấn đề giải quyết việc làm có vị trí quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, huyện Yên Lạc luôn coi vấn đề giải quyết việc làm là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của huyện. Cơ cấu lao động có sự chuyển dịch theo hƣớng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động CN-XD và DV. Một trong số những nguyên nhân đem lại kết quả trên là do các cấp, các ngành trong huyện triển khai nhiều giải pháp phát triển kinh tế xã hội. Lĩnh vực nông nghiệp phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa, đẩy mạnh thâm canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Kết cấu hạ tầng phát triển mạnh, đa dạng hóa các ngành nghề dịch vụ. Hệ thống khuyến nông từ huyện đến cơ sở thƣờng xuyên đƣợc củng cố, tăng cƣờng. Các trung tâm khuyến nơng đã phối hợp với các đồn thể để
mở các lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ trong trồng trọt, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản, xử lý chất thải cơng nghiệp, hóa thực phẩm…thu hút hơn 4 nghìn lƣợt nơng dân tham gia. Những giải pháp phát triển kinh tế xã hội trên đã thu hút và giải quyết việc làm cho gần 9 ngàn lao động.
Nổi bật trong công tác tạo việc làm ở huyện Yên Lạc là XKLĐ. Huyện ủy và UBND huyện đã chỉ đạo sát sao và kịp thời ban hành nhiều cơ chế, chính sách phù hợp. Cơng tác tạo nguồn, đào tạo ngƣời lao động đƣợc thực hiện tốt. Các thủ tục làm hồ sơ, khám sức khỏe, vay vốn… đảm bảo nhanh chóng, chính xác. Từ năm 2010 đến nay, toàn Huyện đã xuất khẩu đƣợc gần 576 lao động (chiếm 6,55% số lao động đƣợc GQVL). Phần lớn là xuất khẩu sang Malaysia, Đài Loan và Hàn Quốc, Nhật Bản…
Bên cạnh đó huyện cũng có những giải pháp trực tiếp GQVL và đều phát huy tích cực: Nhƣ đề án cho vay vốn hỗ trợ việc làm đem lại nhiều kết quả tích cực, với đề án này đã tạo việc làm đƣợc cho 189 lao động từ năm 2010 đến nay. Đặc biệt huyện Yên Lạc là một trong số các huyện tích cực triển khai thực hiện Đề án 1956/QĐ - TTg của Thủ tƣớng Chính phủ “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn” do đó cơng tác dạy nghề đã có nhiều chuyển biến rõ rệt. Thời gian vừa qua, các cơ sở dạy nghề và truyền nghề trong huyện đã dạy nghề cho hơn hàng ngàn lao động , nâng số lao động qua đào tạo nghề từ 3500 ngƣời (năm 2010) lên hơn 5500 ngƣời (năm 2013). Tính đến hết năm 2013 số lao động qua đào tạo đạt 58,78%.
1.5.2. Kinh nghiệm tạo việc làm của huyện Bình Xuyên
Bình Xuyên là một huyện trung du, phần phía Bắc có địa hình gị đồi. Huyện Bình Xun có ranh giới phía Đơng Nam giáp huyện Mê Linh, phía Đơng giáp thị xã Phúc Yên, phía Bắc và Đông Bắc giáp huyện Tam Đảo, phía Tây Bắc giáp huyện Tam Dƣơng, phía Tây giáp thành phố Vĩnh Yên, phía Tây Nam giáp huyện Yên Lạc. Dân số 111.250 ngƣời, dân số trong độ tuổi lao động là 59.437 ngƣời. Trong những năm qua, Bình Xuyên đã thực
hiện nhiều chƣơng trình phát triển kinh tế nhằm thu hút lao động vào các cụm công nghiệp và tạo ra nhiều chỗ làm cho ngƣời lao động. Số lao động đƣợc giải quyết việc làm năm 2013 là 1.985 lao động, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm 2012.
Với mục tiêu phát triển kinh tế để tạo việc làm là định hƣớng quan trọng nhằm giải quyết mối quan hệ hợp lý giữa tăng trƣởng kinh tế với ổn định việc làm, huyện đã làm tốt công tác này. Trong năm 2013, tồn huyện có thêm 7 doanh nghiệp nƣớc ngồi đi vào hoạt động với tổng vốn đầu tƣ trên 89,6 triệu USD; 144 doanh nghiệp trong nƣớc đăng ký hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng tổng số doanh nghiệp trong nƣớc đầu tƣ trên địa bàn lên 628 doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký 1,7 tỷ đồng. Sự bứt phá của các tập đồn, cơng ty lớn trong và ngoài nƣớc nhƣ: Tập đoàn Prime, Ống thép Việt - Đức, Piagio Việt Nam… giúp Bình Xun tiếp tục khẳng định vị trí huyện cơng nghiệp trọng điểm với các sản phẩm chủ lực nhƣ: vật liệu xây dựng, ống thép, thức ăn gia súc, xe máy... Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi để huyện chuyển dịch cơ cấu lao động theo hƣớng tích cực, tạo việc làm cho lao động nông thôn.
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện diễn ra khá nhanh, cơ cấu cây trồng vật ni, cũng có sự thay đổi, Cùng với phát triển công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp trên địa bàn đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế của địa phƣơng với 2 nghề truyền thống: Mộc và gốm. Sản phẩm mộc dân dụng đạt khoảng 16.700 m3 gỗ thành phẩm, tăng 2,7%; gốm Hƣơng Canh đạt 20.400 sản phẩm, tăng 11,4% so với cùng kỳ năm 2012.
Huyện Bình Xuyên đã đồng thời thực hiện tốt công tác đào tạo nghề ngắn hạn, vay vốn tín dụng, tạo việc làm thông qua các dự án nhỏ ở địa phƣơng nhƣ kinh tế trang trại, kinh tế hộ gia đình, các tổ hợp sản xuất, các cơ sở sản xuất, các làng nghề truyền thống và dịch vụ nông nghiệp. Triển khai kế hoạch tăng cƣờng các hoạt động xúc tiến đầu tƣ, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá về môi trƣờng đầu tƣ cũng nhƣ những thành tựu phát triển
kinh tế xã hội của huyện đến với các nhà đầu tƣ trong và ngồi nƣớc thơng qua chính hoạt động của các doanh nghiệp đang đầu tƣ tại huyện. Đồng thời, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, thân thiện, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp... Quan tâm phát triển tiểu thủ công nghiệp và làng nghề truyền thống, đặc biệt là 2 làng nghề gốm sứ Hƣơng Canh và nghề mộc Thanh Lãng.
1.5.3. Kinh nghiệm của tỉnh Thanh Hóa
Thanh Hóa là tỉnh có nền kinh tế nơng nghiệp là chủ yếu, dân số đông theo kết quả điều tra dân số năm 2009 dân số trung bình của tỉnh là 3.400.239 ngƣời, mật độ dân số là 305 ngƣời/km2, trên 80% số dân sống ở khu vực nông thôn, cơ cấu lao động trẻ, lực lƣợng lao động dồi dào chiếm trên 50% dân số. Tuy có số lao động đơng nhƣng chất lƣợng của nguồn lao động rất thấp. Năm 2005 tỷ lệ lao động chƣa biết chữ và chƣa tốt nghiệp tiểu học là 13,26%, lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật mới đạt 12,18%. Hàng năm, tồn tỉnh có trên 3 vạn ngƣời đến tuổi lao động chƣa có việc làm, chƣa kể số lao động của năm trƣớc chuyển sang. Tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn rất lớn, ngƣời lao động ở nông thôn mới chỉ sử dụng hết 70% quỹ thời gian làm việc trong năm.
Để giảm sức ép lao động nông thôn và việc làm, những năm qua Thanh hóa tập trung vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn. Xây dựng và phát triển các vùng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến nhƣ vùng mía đƣờng, vùng cây nguyên liệu để sản xuất xi măng, bảo vệ chăm sóc trồng rừng, đầu tƣ đánh bắt xa bờ; đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản, hải sản; phát triển chăn nuôi đại gia súc, gia cầm; khôi phục làng nghề truyền thống và phát triển ngành nghề mới; phát triển ngành công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ,… hàng năm đã tạo ra việc làm mới cho trên 10 vạn lao động, nhờ đó mà tỷ lệ thất nghiệp của ngƣời lao động trong tuổi lao động năm 2011 giảm xuống còn 1,4% ở khu vực thành thị và 3,6% ở
khu vực nông thôn, là một trong những tỉnh có những giải pháp tốt về giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.
Kinh nghiệm giải quyết việc làm của Thanh Hóa khái quát nhƣ sau: - Tập trung đào tạo nghề cho ngƣời lao động để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đặc biệt là ở lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi, khôi phục các nghành nghề truyền thống; khuyến khích tƣ nhân và các tổ chức xã hội mở cơ