5. Bố cục của luận văn
1.5. Kinh nghiệm tạo việc là mở một số địa phƣơng
1.5.3. Kinh nghiệm của tỉnh Thanh Hóa
Thanh Hóa là tỉnh có nền kinh tế nơng nghiệp là chủ yếu, dân số đông theo kết quả điều tra dân số năm 2009 dân số trung bình của tỉnh là 3.400.239 ngƣời, mật độ dân số là 305 ngƣời/km2, trên 80% số dân sống ở khu vực nông thôn, cơ cấu lao động trẻ, lực lƣợng lao động dồi dào chiếm trên 50% dân số. Tuy có số lao động đơng nhƣng chất lƣợng của nguồn lao động rất thấp. Năm 2005 tỷ lệ lao động chƣa biết chữ và chƣa tốt nghiệp tiểu học là 13,26%, lao động có trình độ chun môn kỹ thuật mới đạt 12,18%. Hàng năm, toàn tỉnh có trên 3 vạn ngƣời đến tuổi lao động chƣa có việc làm, chƣa kể số lao động của năm trƣớc chuyển sang. Tình trạng thiếu việc làm ở nơng thôn rất lớn, ngƣời lao động ở nông thôn mới chỉ sử dụng hết 70% quỹ thời gian làm việc trong năm.
Để giảm sức ép lao động nông thơn và việc làm, những năm qua Thanh hóa tập trung vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn. Xây dựng và phát triển các vùng nguyên liệu phục vụ cho cơng nghiệp chế biến nhƣ vùng mía đƣờng, vùng cây nguyên liệu để sản xuất xi măng, bảo vệ chăm sóc trồng rừng, đầu tƣ đánh bắt xa bờ; đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản, hải sản; phát triển chăn nuôi đại gia súc, gia cầm; khôi phục làng nghề truyền thống và phát triển ngành nghề mới; phát triển ngành công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ,… hàng năm đã tạo ra việc làm mới cho trên 10 vạn lao động, nhờ đó mà tỷ lệ thất nghiệp của ngƣời lao động trong tuổi lao động năm 2011 giảm xuống còn 1,4% ở khu vực thành thị và 3,6% ở
khu vực nông thôn, là một trong những tỉnh có những giải pháp tốt về giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.
Kinh nghiệm giải quyết việc làm của Thanh Hóa khái quát nhƣ sau: - Tập trung đào tạo nghề cho ngƣời lao động để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đặc biệt là ở lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi, khơi phục các nghành nghề truyền thống; khuyến khích tƣ nhân và các tổ chức xã hội mở cơ sở dạy nghề.
- Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh, tạo mở việc làm, gắn với kết quả chƣơng trình giải quyết việc làm với các chƣơng trình kinh tế - xã hội.
- Xây dựng chính sách ƣu tiên, khuyến khích, hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh, tạo mở việc làm mới nhƣ: cho vay vốn ƣu đãi, miễn giảm thuế, cho thuê mƣợn mặt bằng để tổ chức sản xuất.
- Khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, phân vùng ruộng đất ở những nơi sản xuất nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp, điều hịa lợi ích giữa những ngƣời sản xuất nguyên liệu với chế biến ra thành phẩm.
- Có kế hoạch và quy hoạch di dân từ các vùng có mật độ dân số cân đối, đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động có hiệu quả.
1.5.4. Một số bài học kinh nghiệm tạo việc làm đối với huyện Vĩnh Tường
Với sự chỉ đạo kịp thời và những chính sách về việc làm và lao động của huyện Yên Lạc và huyện Bình Xuyên nhƣ: Phát triển làng nghề gắn với chƣơng trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn; trong l
, vật nuôi phù hợp với quy hoạch, đề án và các dự án của ngành nông nghiệp... nên kết quả sản xuất đạt khá. Các ngành dịch vụ hoạt động ổn định, đảm bảo đáp ứng nhu cầu sản xuất và tạo việc làm ổn định cho nhân dân trên địa bàn. Do vậy việc phát triển tiểu thủ công nghiệp và chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni có hiệu quả là những kinh nghiệm tạo việc làm để huyện Vĩnh Tƣờng có thể áp dụng
Kinh nghiệm tạo việc làm ở huyện Yên Lạc và huyện Bình Xun cho thấy, nhờ có những chính sách hợp lý đã khuyến khích các nhà đầu tƣ bỏ vốn đầu tƣ hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả là số doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật doanh nghiệp ngày càng nhiều và các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi cũng tăng lên, hình thành những khu cơng nghiệp lớn góp phần khơng nhỏ tạo việc làm cho ngƣời lao động trên địa bàn. Vì vậy, chính quyền huyện Vĩnh Tƣờng cần có những chính sách hợp lý sử dụng hiệu quả nguồn vốn giải quyết việc làm của Huyện để tạo điều kiện cho những ngƣời lao động giỏi dám nghĩ, dám làm đồng thời có vốn đầu tƣ sản xuất kinh doanh tự tạo việc làm.
Cùng thu hút vốn đầu tƣ sản xuất kinh doanh, thực hiện xuất khẩu lao động thì huyện Vĩnh Tƣờng cũng vẫn xem xét, rút kinh nghiệm từ các đơn vị bạn trong việc đào tạo trình độ chuyên môn tay nghề cho ngƣời lao động để tạo điều kiện cho họ tham gia vào thị trƣờng lao động, tìm kiếm việc làm và phối hợp mở các phiên giao dịch việc làm để tạo điều kiện cho ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động có thể gặp nhau để thỏa thuận thuê mƣớn lao động.
Cũng theo kinh nghiệm tạo việc làm ở huyện Bình Xuyên, với việc đào tạo nghề cho nơng dân, giúp ngƣời dân có việc làm đầy đủ hơn, chính quyền huyện Vĩnh Tƣờng có thể áp dụng kinh nghiệm này để có thể giúp ngƣời lao động chuyển đổi việc làm cho lao động bị mất đất nơng nghiệp trong q trình đơ thị hóa.
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết
- Những vấn đề cơ bản về lý luận việc làm và tạo việc làm của đề tài nghiên cứu?
- Từ việc đánh giá thực trạng tạo việc làm hiện nay để thấy đƣợc những nhân tố tác động và ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến tạo việc làm ở huyện Vĩnh Tƣờng ?
- Những giải pháp gì nhằm nâng cao hiệu quả tạo việc làm ở huyện Vĩnh Tƣờng?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp chọn mẫu phân tầng
Căn cứ vào tình hình cụ thể, chọn điểm nghiên cứu cho huyện Vĩnh Tƣờng cả về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội và các đặc điểm khác của huyện Vĩnh Tƣờng. Từ 29 xã, thị trấn trong toàn huyện chọn ra 3 xã, thị trấn
làm điểm nghiên cứu từ 3 vùng của địa phƣơng, đó là xã Ngũ Kiên ở vùng Nam, TT Vĩnh Tƣờng ở vùng giữa, xã Yên Bình ở vùng Bắc, những xã, thị trấn này vừa mang tính đại diện cho vùng, vừa phải đại diện và suy rộng đƣợc cho cả huyện Vĩnh Tƣờng.
Ngũ Kiên là một xã thuần nông, nằm ở phía Nam của huyện. Có diện tích là 4,89 km2, với 7.476 nhân khẩu, xã có 2.045 hộ trong đó có 1.862 hộ làm nơng nghiệp, 183 hộ phi nông nghiệp, sản phẩm chủ yếu rau màu hàng hóa và nuôi trồng thủy sản , tỷ lệ hộ nghèo là 2,85% đây là một trong số những xã có tỷ lệ hộ nghèo thấp so với toàn huyện.
TT Vĩnh Tƣờng có diện tích tự nhiên là 3,3km2
với tổng nhân khẩu là 4.897 ngƣời, có 1.532 hộ, trong đó có 950 hộ nơng nghiệp, 245 hộ phi nơng nghiệp, 337 hộ cán bộ, công nhân viên chức. Thị trấn Vĩnh Tƣờng là trung
tâm của huyện đồng thời là nơi có nhiều cơng ty đóng trên địa bàn do vậy đời sống của nhân dân ở đây khá cao tỷ lệ hộ nghèo giảm cịn 2,53%.
Xã n Bình là một xã khó khăn nằm ở phía Bắc của huyện. Có diện tích tự nhiên là 6,41km2, với tổng dân số là 8.825 ngƣời, 2045 hộ dân, trong đó có 2.026 hộ nơng nghiệp, 19 hộ phi nông nghiệp. Là địa phƣơng thuần nơng khơng có các đơn vị kinh doanh sản xuất và doanh nghiệp đóng trên địa bàn, vì vậy sản phẩm chủ yếu là từ cây lúa, ngô, đỗ tƣơng và chăn nuôi gia súc, gia cầm nhƣng giá trị thu nhập thấp, do vậy tỷ lệ hộ nghèo 6,8% là khá cao so với tỷ lệ chung của toàn huyện.
Bảng 2.1. Tổng hợp số hộ điều tra ở các điểm nghiên cứu năm 2013
Địa phƣơng
Hộ giàu Hộ trung bình Hộ nghèo Tổng số hộ
điều tra (hộ) Số hộ (hộ) Cơ cấu (%) Số hộ (hộ) Cơ cấu (%) Số hộ (hộ) Cơ cấu (%) Ngũ Kiên 13 26,0 35 70,0 02 4,0 50 TT Vĩnh Tƣờng 19 38,0 30 60,0 01 2,0 50 Yên Bình 09 18,0 37 74,0 04 8,0 50 Tổng cộng 42 28,0 102 68,0 07 4,67 150
(Nguồn: Tổng hợp điều tra)
2.2.2. Phương pháp tổng hợp xử lý, số liệu
Sau khi thu thập, tồn bộ những thơng tin thứ cấp đƣợc kiểm tra ở ba khía cạnh: đầy đủ, chính xác kịp thời và khẳng định độ tin cậy. Tồn bộ thơng tin số liệu đều đƣợc kiểm tra, và tính tốn, xử lý, tổng hợp và phân tích số liệu. Sau đó, dùng để so sánh, đánh giá và rút ra kết luận cần thiết.
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu
2.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả
Là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế - xã hội bằng việc mô tả thông qua các số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phân tích tình hình kinh tế - xã hội của Huyện và tình hình tạo việc làm của Huyện.
Nguồn dữ liệu thống kê, cũng nhƣ việc kế thừa kết quả nghiên cứu trƣớc đó là những thơng tin cơ sở quan trọng cho đề tài này.
2.2.3.2. Phương pháp so sánh
Đƣợc dùng để so sánh nhằm xác định sự thay đổi về:
- Tình trạng việc làm của ngƣời dân trƣớc và sau khi bàn giao đất. - Tình hình sử dụng lao động nơng nghiệp trƣớc và sau khi bàn giao đất (số ngày huy động, phân bổ thời gian lao động cho các ngành và các hoạt động sản xuất).
- Thu nhập và đời sống của nông dân trƣớc và sau khi bàn giao đất. - Mơi trƣờng sống, văn hố, phong tục tập quán trƣớc và sau khi bàn giao đất.
- Số lƣợng ngành nghề phụ trƣớc và sau khi bàn giao đất.
Ngoài ra để xử lý thơng tin luận văn sẽ sử dụng chƣơng trình quản lý dữ liệu thống kê trong việc nhập và xử lý số liệu.
2.2.3.3. Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm
Phân tích và tổng kết kinh nghiệm là phƣơng pháp nghiên cứu xem xét đánh giá những kết quả, thành quả của hoạt động thực tiễn trong quá khứ, từ đó rút ra kết luận bổ ích cho hoạt động thực tiễn hiện tại và tƣơng lai, cho nghiên cứu khoa học.
2.2.3.4. Phương pháp chuyên gia
Là phƣơng pháp sử dụng trí tuệ của đội ngũ chun gia có trình độ cao và quan chức địa phƣơng chuyên ngành hoặc có liên quan để xem xét, nhận định bản chất một vấn đề về khoa học, thực tiễn.
2.2.3.5. Phương pháp điều tra xã hội học
Luận văn sẽ thực hiện phƣơng pháp áp dụng chọn mẫu ngẫu nhiên (chọn điểm, chọn hộ) ở các vùng của huyện Vĩnh Tƣờng và lấy ra 3 vùng mang tính đại diện cao. Mỗi địa phƣơng chọn ra 30 hộ trong đó đảm bảo các tỷ lệ: ngành nghề nông nghiệp, công nghiệp xây dựng và dịch vụ tƣơng ứng
với tỷ lệ chung của huyện Vĩnh Tƣờng, chọn và đƣợc phân ra 4 loại hộ giàu, hộ trung bình, cận nghèo và hộ nghèo theo tỷ lệ chung.
2.2.3.6. Phương pháp tiếp cận hệ thống
Luận văn sẽ nghiên cứu tổng thể các nội dung tạo việc làm từ cách tiếp cận hệ thống nhằm đảm bảo việc nghiên cứu đi đúng hƣớng và bao quát các vấn đề cần nghiên cứu.
2.2.3.7. Phương pháp thống kê
Đề tài có sử dụng phƣơng pháp thống kê dùng để thu thập điều tra những tài liệu mang tính đại diện cao, phản ánh chân thực hiện tƣợng nghiên cứu, giúp cho việc tổng hợp tài liệu tính tốn, nghiên cứu các chỉ tiêu đƣợc đúng đắn.
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu về quy mô, chất lƣợng
2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu về quy mơ tạo việc làm
- Dân số trung bình là lƣợng dân số thƣờng trú của một đơn vị lãnh thổ đƣợc tính bình qn cho một thời kỳ nghiên cứu.
- Dân số nông thôn là dân số của các đơn vị lãnh thổ đƣợc nhà nƣớc quy định là khu vực nông thôn (xã).
- Dân số thành thị là dân số của các đơn vị hành chính đƣợc Nhà nƣớc quy định là khu vực thành thị (thị trấn).
2.3.2. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu về chất lượng việc làm
- Cơ cấu lao động, nhân khẩu theo trình độ văn hóa và trình độ chun mơn. - Cơ cấu lao động theo ngành nghề, khu vực, giới tính và nhóm tuổi; Cơ cấu lao động phân chia theo tình trạng việc làm.
- Cơ cấu ngƣời có việc làm trong thời gian quan sát và những ngƣời trƣớc đó có việc làm nhƣng hiện đang nghỉ tạm thời với nhiều lý do nhƣ ốm đau, máy móc hƣ hỏng.
- Thất nghiệp là những ngƣời không làm việc trong thời kỳ quan sát nhƣng đang tìm kiếm việc.
- Tỷ lệ thất nghiệp: là tỷ lệ phần trăm ngƣời thất nghiệp so với lực lƣợng lao động.
- Tỷ lệ thất nghiệp chung: là tỷ số ngƣời thất nghiệp với dân số hoạt động kinh tế.
- Tỷ lệ thất nghiệp theo độ tuổi. - Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động. - Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động. - Lao động ngoài độ tuổi.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN VĨNH TƢỜNG GIAI ĐOẠN 2010-2013 3.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng đến tạo việc làm cho lao động nơng thơn huyện Vĩnh Tƣờng
3.1.1. Vị trí địa lý
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Vĩnh Tƣờng
Vĩnh Tƣờng là huyện đồng bằng nằm phía Tây Nam của Vĩnh Phúc, cách thành phố Vĩnh Yên gần 10 km dọc theo QL2A, QL2C và tỉnh lộ 304 đƣợc giới hạn bởi tọa độ địa lý từ 210 08’14’’ đến 210 20’ 30’’vĩ độ Bắc và từ 1050 26’37’’ đến 105032’44’’ kinh độ Đơng gồm 3 thị trấn và 26 xã có các mặt tiếp giáp:
Phía Tây Bắc giáp huyện Lập Thạch. Phía Đơng Bắc giáp huyện Tam Dƣơng.
Phía Đơng giáp huyện Yên Lạc. Phía Nam giáp TP Hà Nội.
Phía Tây giáp TP Hà Nội và tỉnh Phú Thọ.
Vĩnh Tƣờng có vị trí địa lý nằm giữa 3 đơ thị lớn đó là: TP Việt Trì (tỉnh Phú Thọ); TP Vĩnh Yên (tỉnh Vĩnh Phúc) và thị xã Sơn Tây (TP Hà Nội). Vĩnh Tƣờng có vị trí rất thuận lợi cho phát triển và giao lƣu kinh tế-văn hóa- xã hội với các địa phƣơng khác... (Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Vĩnh Tƣờng giai đoạn 2011-2020).
3.1.2. Địa hình
Địa hình huyện Vĩnh Tƣờng tƣơng đối bằng phẳng, thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam. Phía Bắc và Tây Bắc có đồi thấp thuộc các xã Lũng Hòa, Bồ Sao, Yên Lập, ngƣợc lại phía Tây và Tây Nam có nhiều đầm sâu, ruộng mấp mơ thƣờng tạo thành những lịng chảo nhỏ.
Do địa hình thấp hơn các vùng khác nên vào mùa mƣa Vĩnh Tƣờng thƣờng bị úng lụt gây ảnh hƣởng đến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. (Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Vĩnh Tƣờng giai đoạn 2011-2020).
3.1.3. Khí hậu và thủy văn
Theo số liệu thống kê một số chỉ tiêu về khí hậu của huyện nhƣ sau: Nhiệt độ bình quân hàng năm: 26,6 0C, độ ẩm khơng khí bình qn: 82%. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm khoảng 1.552 mm, với năm cao nhất là 2.106 mm, năm thấp nhất 1.069 mm. Lƣợng mƣa phân bố tƣơng đối đều từ tháng 4 đến tháng 10, chiếm 85% - 90% lƣợng mƣa cả năm (Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Vĩnh Tƣờng giai đoạn 2011-2020).
Thủy văn: Ba con sơng chính chảy qua và bao quanh địa phận huyện Vĩnh Tƣờng là sơng Hồng, sơng Phó Đáy và sơng Phan. Trong đó sơng Hồng là ranh giới tự nhiên giữa Vĩnh Tƣờng với huyện Ba Vì, thị xã Sơn Tây và huyện Phúc Thọ của Hà Nội. Sông Hồng cung cấp một lƣợng nƣớc lớn phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp trong huyện. Mặt khác, sơng cịn bồi đắp phù sa,
tạo nên những vùng đất màu mỡ, phì nhiêu. (Báo cáo quy hoạch sử dụng đất