Phân loại nhóm đối tƣợng lao động đƣợc khảo sát

Một phần của tài liệu Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn Huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 67 - 72)

Đối tƣợng Số ngƣời Tỷ lệ

(%)

Thanh niên bƣớc vào tuổi lao động 26 26 Ngƣời lao động bị mất đất nông nghiệp 20 20 Ngƣời lao động làm việc do thay đổi cơ cấu

ngành nghề 16 16

Ngƣời lao động làm việc tìm đến việc làm có

chất lƣợng cao 8 8

Nhóm ngƣời lao động khác 30 30

Tổng số 100 100

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra của UBND huyện Vĩnh Tường

3.3.2. Tạo việc làm cho thanh niên bước vào tuổi lao động

Thanh niên là nhóm lao động nịng cốt của xã hội, đồng thời đây cũng là nhóm dễ mắc phải các vấn đề xã hội nhất. Vì vậy, tạo việc làm cho thanh niên bƣớc vào tuổi lao động cũng đƣợc Huyện hết sức chú trọng. Sự hỗ trợ và quan tâm của đoàn thể trực tiếp quản lý đối tƣợng lao động này còn chƣa sát sao, số ngƣời lao động cho rằng họ nhận đƣợc sự “hỗ trợ của đoàn thanh niên

địa phƣơng trong vấn đề đào tạo nghề và tìm kiếm việc làm” chiếm 57,69%, tƣơng ứng 15 ngƣời, trong khi đó số cịn lại thì chƣa nhận đuợc sự hỗ trợ này.

Thực tế trong những năm vừa qua, UBND huyện cũng đã triển khai và phối hợp rất nhiều chƣơng tình tạo việc làm cho thanh niên và đã đạt đựơc những kết quả về nhiều mặt, cả về số lƣợng và chất lƣợng việc làm cũng nhƣ công tác đào tạo nâng cao trình độ cho thanh niên.

3.3.2.1. Tạo việc làm cho thanh niên thông qua các hoạt động dịch vụ việc làm

Trong những năm qua huyện đã phối hợp với các TTDVVL của tỉnh đã tƣ vấn việc làm và tƣ vấn nghề nghiệp cho trên 5.000 lƣợt ngƣời, cung cấp thông tin TTLĐ và ngƣời sử dụng lao động cho hơn 2.000 lƣợt ngƣời và dạy nghề ngắn hạn cho hàng nghìn ngƣời.

Ngồi ra, hoạt động của hội chợ việc làm hàng năm đã góp phần tích cực vào hệ thống thơng tin thị trƣờng, hoạt động này đã thực sự là cầu nối giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động. Qua hội chợ việc làm giúp các nhà quản lý phát hiện đƣợc sự bất cập giữa nhu cầu việc làm và tuyển dụng lao động (thiếu kỹ sư và công nhân kỹ thuật, thừa cử nhân kinh tế, xã hội...).

Công tác điều tra LĐ - VL đã đƣợc tổ chức thƣờng xuyên vào các ngày 1/7 hàng năm theo Quyết định của Chính phủ, nhờ hoạt động này, các thơng tin về biến động lao động, việc làm, cơ cấu lao động, tỷ lệ lao động, thất nghiệp ở thành thị và thời gian lao động ở nông thôn giúp các nhà quản lý hoạch định chính sách điều chỉnh kịp thời các hoạt động nhằm đạt đƣợc mục tiêu kế hoạch đã đề ra.

3.4.2.2. Tạo việc làm cho thanh niên thông qua xuất khẩu lao động

Trong những năm qua Đảng và Nhà nƣớc ta đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách đƣa ngƣời lao động ra nƣớc ngồi làm việc thơng qua con đƣờng hợp tác quốc tế, du học... XKLĐ đƣợc diễn ra dƣới nhiều hình thức nhƣ qua các dịch vụ việc làm, các trung tâm tƣ vấn... Vĩnh Tƣờng là huyện có vị trí địa lý rất thuận tiện cho việc giao lƣu, hợp tác giữa các trung tâm dịch vụ, các

công ty môi giới, các đơn vị làm dịch vụ mơi giới. Phịng LĐTB&XH đã phối hợp với các cơng ty có chức năng xuất khẩu lao động, hàng năm đã đƣa đƣợc hàng trăm lao động ra nƣớc ngoài làm việc. Bởi vì muốn cải thiện cuộc sống của mình và gia đình rất nhiều ngƣời đã muốn xuất khẩu ra nƣớc ngoài làm việc thuê với mong muốn thu nhập sẽ cao, nhƣng trình độ cịn hạn chế về nhiều mặt cộng với việc vốn đầu tƣ lớn chƣa biết phải xoay sở ra sao đành phải từ bỏ ý định. Do sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp chính quyền nên mỗi khi có tuyển lao động ra nƣớc ngoài của các cơng ty thì đều đƣợc thông báo trên đài phát thanh ở các xã, thị trấn biết đƣợc. Chủ yếu là lao động xuất khẩu sang TTLĐ Malayxia, Đài Loan, Hàn Quốc… So với các huyện khác thì vấn đề ộng ra nƣớc ngồi cịn ít, số lao động đi xuất khẩ 2007 - 2011 là 1.720 lao độ

), góp phần GQVL cho ngƣời lao động, ngồi ra hàng năm LLLĐ này đã gửi hàng trăm triệu ngoại tệ về nƣớc góp phần phát triển kinh tế gia đình, địa phƣơng và tồn xã hội.

3.3.2.3. Tạo việc làm gắn với hoạt động đào tạo nghề, truyền nghề, truyền bá các kinh nghiệm sản xuất - kinh doanh

kh

.

ịa bàn tỉnh nói chung và địa bàn huyện Vĩnh Tƣờ

Hiện nay, trên địa bàn huyện Vĩnh Tƣờng có 2 cơ sở dạy nghề, trong đó có 01 trƣờng cao đẳng nghề quân đội, 01 trung tâm dạy nghề, 15 cơ sở khác có đăng ký hoạt động dạy nghề, ngồi ra cịn có hơn 25 cơ sở khác có tham gia dạy nghề trong các doanh nghiệp, làng nghề, các cơ sở sản xuất tiểu thủ

... ệ 28 cơ sở, đã có 92.342 ợc học nghề ệ , trên 80% s tạ ). T ệ ,...) .

3.3.3. Tạo việc làm cho lao động bị mất đất nông nghiệp

Nƣớc ta vốn là một nƣớc nông nghiệp, ngành nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết, độ phì nhiêu của đất đai… Do đó, sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ. Nằm ở đồng bằng sông Hồng, cái nôi của nền văn minh lúa nƣớc, huyện Vĩnh Tƣờng vẫn giữ nguyên truyền thống sản xuất nông nghiệp với hơn 42% số lao động của Huyện. Huyện Vĩnh Tƣờng có nhiều ƣu thế để phát triển các hoạt động sản xuất nông nghiệp về đất đai màu mỡ, khí hậu tƣơng đối ổn định. Phần lớn dân cƣ xuất thân từ nơng nghiệp (n Bình, Vĩnh Ninh, Kim Xá…). Lại là một huyện đồng bằng của một tỉnh Trung du nên có điều kiện hơn để tiếp nhận các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và nuôi trồng. Huyện Vĩnh Tƣờng là nơi cung cấp rau màu - thực phẩm lớn cho ngƣời dân khơng chỉ ở trong huyện và cịn chuyển sang

các huyện lân cận đặc biệt là các thành phố Việt Trì - Vĩnh Yên- Sơn Tây. Thêm vào đó Vĩnh Tƣờng có một mạng lƣới giao thơng thuận tiện cả trong vùng và đi tới các vùng khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tác động của đơ thị hóa đã làm cho đất nông nghiệp Vĩnh Tƣờng giảm mạnh từ 10.004,55 ha năm 2010 giảm xuống còn 9.694,27 ha vào năm 2013. Những năm 2005 - 2010, các doanh nghiệp trong và ngồi khu cơng nghiệp đã giúp chuyển đổi nghề nghiệp cho 8.142 ngƣời, trong đó có lao động nơng nghiệp. Đây là khu vực thu hút nhiều lao động trong các vùng thực hiện dự án cũng nhƣ lao động trong toàn huyện. Nhằm đảm bảo việc làm, ổn định cuộc sống của ngƣời dân tại các nơi thực hiện dự án thu hồi đất, huyện đã yêu cầu các doanh nghiệp đầu tƣ trong các khu công nghiệp, các chủ đầu tƣ vào các trung tâm thƣơng mại, dịch vụ phải ƣu tiên tuyển dụng lao động tại địa phƣơng trƣớc sau đó mới tới lao động các huyện khác dựa trên trình độ tay nghề, nhu cầu của các doanh nghiệp. Đối với những lao động có tay nghề phù hợp đƣợc các doanh nghiệp sắp xếp đúng vị trí, đối với những lao động phổ thơng một phần đƣợc các doanh nghiệp cho đi đào tạo kỹ thuật, một phần đƣợc bố trí làm bảo vệ. Tuy nhiên, về phía ngƣời lao động trƣớc khi đƣợc tuyển dụng cũng đã đƣợc các ban ngành có liên quan tƣ vấn việc học nghề, gặp gỡ nhà tuyển dụng và đƣợc tƣ vấn về những vấn đề có liên quan tới việc làm… Do có kết hợp từ ba bên (địa phƣơng, doanh nghiệp và ngƣời lao động) nên tỷ lệ lao động tại địa phƣơng, trong đó có lao động nơng nghiệp bị thu hồi đất đƣợc tuyển dụng vào các khu công nghiệp, các trung tâm thƣơng mại, đô thị ngày càng tăng.

- Phát triển làng nghề truyền thống thu hút lao động, cấp đất giãn dân, đất khu dân cư dịch vụ để người nông dân “ly nông” nhưng không “ly hương”

Vĩnh Tƣờng có ƣu thế là có khá nhiều làng nghề truyền thống. Hiện nay Huyện có hơn 18 làng nghề. Làng nghề mộc An Tƣờng, nuôi rắn Vĩnh Sơn, làng nghề rèn Lý Nhân… đã thu hút hàng nghìn lao động, phần lớn là nơng dân. Bởi vì các ngành nghề truyền thống phần lớn chỉ yêu cầu lao động thủ

cơng, chịu khó, khéo tay. Lao động ở những vùng thu hồi đất, đại đa số là nông dân chƣa qua đào tạo. Vì vậy, đây là kênh giải quyết việc làm tƣơng đối hiệu quả đối với nông dân vùng thu hồi đất.

Đối với cơ sở nghề truyền thống tham gia dạy nghề giải quyết việc làm cho con em bị thu hồi đất, huyện Vĩnh Tƣờng có chính sách ƣu đãi nhƣ hỗ trợ về vốn, mặt bằng, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện để các cơ sở yên tâm sản xuất. Vì vậy các làng nghề phát triển đã tạo việc làm cho hàng ngàn lao động ở địa phƣơng và các vùng lân cận trong đó có lao động bị thu hồi đất.

Ngồi ra, nhằm tạo điều kiện cho ngƣời lao động chuyển đổi sang nghề phi nông nghiệp, Huyện thực hiện cấp đất giãn dân và đất khu dân cƣ dịch vụ cho nông dân chuyển sang làm dịch vụ quanh khu vực công nghiệp, khu đô thị.

Với rất nhiều hoạt động tạo việc làm cho lao động bị mất đất thì vấn đề đặt ra là việc mất đất nhƣ vậy dẫn đến việc chuyển đổi việc làm của ngƣời lao động là do nguyên nhân nào thì thực tế khi khảo sát 20 lao động bị mất đất có kết quả sau:

Một phần của tài liệu Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn Huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 67 - 72)