Năm
Thành thị Nông thôn Chung
Tổng số (ngƣời) Tỷ lệ (%) Tổng số (ngƣời) Tỷ lệ (%) Tổng số (ngƣời) Tỷ lệ (%) 2009 14.566 12,53 101.098 87,47 116.204 100 2010 14.544 13,40 93.997 86,60 108.541 100 2011 14.769 13,20 97.121 86,80 111.890 100 2012 14.847 13,01 99.298 86,99 114.135 100 2013 15.896 13,64 100.652 86,36 116.548 100 Nguồn: Chi cục Thống kê Huyện Vĩnh Tường năm 2013
Quy mô và cơ cấu lao động chia theo nhóm tuổi của Huyện có nhiều biến động trong giai đoạn 2011-2013. Tỷ lệ lao động bƣớc vào độ tuổi từ 15- 24 tuổi có xu hƣớng giảm đi, năm 2011 tỷ lệ này là 18,81% đến năm 2013 giảm còn 17,70%. Việc giảm tỷ lệ lao động này là do việc áp dụng và thực hiện tốt chính sách dân số của giai đoạn trƣớc. Tuy nhiên tỷ lệ lao động trên 55 tuổi có xu hƣớng tăng: Năm 2011 có 12.353 ngƣời lao động trên 55 tuổi tƣơng ứng 11,04% đến năm 2013 có đến 14.685 tƣơng ứng 12,6%. Điều này cho thấy số ngƣời lao động còn khả năng làm việc khi trên tuổi 55 khá lớn, một trong số những nguyên nhân của việc này là do tình hình sức khỏe cũng nhƣ tuổi thọ của ngƣời lao động ngày càng đƣợc cải thiện.
Bảng 3.14. Quy mô và cơ cấu lao động chia theo nhóm tuổi Nhóm tuổi 2011 2012 2013 Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Từ 15 - 24 21.047 18,81 20.339 17,82 20.629 17,7 Từ 25 - 34 27.760 24,81 27.484 24,08 28.613 24,55 Từ 35 - 44 30.680 27,42 30.908 27,08 30.815 26,44 Từ 45 - 54 20.051 17,92 21.126 18,51 21.806 18,71 55 trở lên 12.353 11,04 14.278 12,51 14.685 12,6 Tổng số 111.890 100% 114.135 100% 116.548 100%
Nguồn: Phịng Tài chính - kế hoạch huyện Vĩnh Tường (quy hoạch và phát triển nhân lực huyện Vĩnh Tường giai đoạn 2010 - 2020)
Trình độ học vấn của lao động huyện Vĩnh Tƣờng trong giai đoạn 2011 - 2013 tƣơng đối cao. Năm 2011 số lao động trong độ tuổi chƣa đi học bao giờ chiếm 0,39% thì đến năm 2013 tỷ lệ này chỉ cịn rất ít 0,15%. Số tốt nghiệp trung học cơ sở tƣơng đối ổn định, năm 2011 chiếm 40,4% năm 2013 chiếm 40,2%. Số tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2011 chiếm 36,09% năm 2013 chiếm 37,45%. Nhƣ vậy có thể thấy rõ trình độ học vấn của lực lƣợng lao động huyện Vĩnh Tƣờng ngày càng đƣợc nâng lên.
Bảng 3.15. Hiện trạng lao động theo trình độ học vấn
Các chỉ tiêu 2011 2012 2013 Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) TỔNG SỐ (ngƣời) 111.890 100 114.135 100 116.548 100
1. Chƣa bao giờ đi học (không
biết chữ) 436 0,39 399 0,35 175 0,15
2. Chƣa tốt nghiệp tiểu học 3.379 3,02 3.036 2,66 2.448 2,10 3. Tốt nghiệp tiểu học 22.490 20,10 23.169 20,30 23.426 20,10 4. Tốt nghiệp trung học cơ sở 45.204 40,40 45.996 40,30 46.852 40,20 5. Tốt nghiệp trung học phổ thông 40.381 36,09 41.534 36,39 43.647 37,45
Nguồn: Phịng Tài chính - kế hoạch (quy hoạch và phát triển nhân lực tỉnh huyện Vĩnh Tường giai đoạn 2010 - 2020)
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là việc mở rộng quy mô sản xuất cũng nhƣ là đa dạng hóa các loại hình sản xuất kinh doanh thì nhu cầu về lao động có trình độ đối với các cơ quan, doanh nghiệp ngày càng tăng. Tính đến năm 2013 có 48.936 ngƣời lao động chiếm 41,21 % chƣa qua đào tạo, do vậy nguồn lao động ở Huyện chủ yếu là lao động phổ thông dẫn tới tình trạng hiện nay là thiếu lao động có chuyên môn kỹ thuật, thừa lao động chƣa qua đào tạo.
Từ năm 2009 đến 2013 số lƣợng lao động đƣợc đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn tăng đáng kể. Lao động qua đào tạo trong giai đoạn 2009-2013 gồm cả lao động qua đào tạo nghề vào lao động qua đào tạo chuyên nghiệp không ngừng tăng lên. Trong đó lao động qua đào tạo nghề năm 2009 chỉ có 28.051 ngƣời chiếm 25,84% nguồn lao động, đến năm 2013 là 43.803 chiếm 36,89 % so với nguồn lao động, sự tăng nhanh nhƣ vậy đã tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện thành cơng các chƣơng trình tạo việc làm ở Huyện.
Lao động đƣợc đào tạo chuyên nghiệp cũng có xu hƣớng tăng, cụ thể: giai đoạn 2009-2013 số lao động có trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và trên đại học tăng một cách đáng kể. Đặc biệt là lao động có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học. Năm 2009 số lao động có trình độ cao đẳng là 2.748 ngƣời chiếm 2,53% trong khi đó đến năm 2013 số lao động này lên đến 4.286 ngƣời chiếm 3,61%. Đồng thời số lao động có trình độ đại học và trên đại học cũng tăng một số lƣợng đáng kể: năm 2009 có 4.150 ngƣời lao động có trình độ đại học trở lên chiếm 3,82% đến năm 2013 số lao động này chiếm 5,55% tƣơng ứng là 6.587 lao động, tăng 2.437 lao động so với năm 2009. Khi ngƣời lao động ý thức đƣợc việc nâng cao trình độ là cần thiết đồng thời việc các cơ sở đào tạo đƣợc mở rộng cũng tạo cho ngƣời lao động có thêm cơ hội để nâng cao trình độ của mình, đây là một lợi thế để huyện Vĩnh Tƣờng phát triển đào tạo lao động có trình độ.
Bảng 3.16. Hiện trạng lao động theo trình độ đào tạo
Các chỉ tiêu Thực hiện thời kỳ 2009 - 2013
2009 2010 2011 2012 2013
I.TỔNG SỐ (ngƣời) 108.541 111.668 114.135 116.548 118.736
1. Chưa qua đào tạo 61.235 56.985 54.876 51.290 48.936
2. Qua đào tạo nghề 28.051 36.732 37.702 42.282 43.803
2.1. Sơ cấp nghề và CNKT không bằng
21.119 23.404 25.074 28.434 28.698
2.2. Cao đẳng và trung cấp nghề 6.932 7.628 12.628 13.848 15.105
3. Qua đào tạo chuyên nghiệp 19.255 20.651 21.557 22.976 25.997
3.1. Trung cấp chuyên nghiệp 12.357 12.873 13.142 13.745 15.124
3.2. Cao đẳng 2.748 2.946 3.221 3.537 4.286
3.3. Đại học và trên Đại học 4.150 4.832 5.194 5.694 6.587
II. CƠ CẤU (%) 100 100 100 100 100
1. Chƣa qua đào tạo 56,42 51,03 48,08 44,0 41,21
2. Đào tạo nghề 25,84 32,89 33,03 36,28 36,89
2.1. Sơ cấp nghề và CNKT không bằng
19,46 20,96 21,96 24,4 24,16
2.2. Cao đẳng và trung cấp nghề 6,39 6,83 11,06 11,88 12,72
3. Đào tạo chuyên nghiệp 17,74 18,49 18,89 19,71 21,89
3.1. Trung cấp chuyên nghiệp 11,38 11,52 11,51 11,79 12,74
3.2. Cao đẳng 2,53 2,63 2,82 3,03 3,61
3.3. Đại học và trên đại học 3,82 4,33 4,55 4,89 5,55
Nguồn: Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Vĩnh Tường năm 2013
Số lƣợng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật tăng lên nhƣ hiện nay là do ngƣời lao động có xu hƣớng nâng cao trình độ chun mơn của mình vì một mặt sau khi học xong thì họ có cơ hội làm việc nhàn hơn, mức tiền công cao hơn, mặt khác do hiện nay điều kiện của sản xuất đòi hỏi ngƣời lao động phải nâng cao trình độ bản thân mình. Khi khoa học kỹ thuật
ngày càng phát triển thì bắt buộc ngƣời lao động phải không ngừng trau dồi kiến thức để theo kịp tiến trình sản xuất. Tuy nhiên, hàng năm huyện cũng có một số lƣợng lớn sinh viên tốt nghiệp Đại học, cao đẳng nhƣng tỷ lệ về quê làm việc là rất ít mà chủ yếu họ kiếm việc ở những thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh…
Để khắc phục tình trạng trên, UBND tỉnh Vỉnh Phúc đã có chính sách để thu hút những lao động có trình độ tay nghề và chun môn kỹ thuật cao về các Huyện công tác nhƣ: Những sinh viên ở các trƣờng đại học sau khi tốt nghiệp loại giỏi đƣợc cộng điểm ƣu tiên khi xét tuyển vào các cơ quan tại các huyện. Đặc biệt ở ngành y có những ƣu tiên cho những sinh viên mới ra trƣờng mà có bằng khá trở lên đƣợc tuyển thẳng vào làm việc tại bệnh viện Huyện, các trạm y tế và các cơ sở y tế và đƣợc tính lƣơng 100% khơng phải qua tập sự…
Nhƣ vậy so với các địa phƣơng khác, lực lƣợng lao động có trình độ chun mơn của huyện Vĩnh Tƣờng là khá cao. Tuy nhiên số lao động có trình độ chƣa qua đào nghề vẫn cịn lớn nên cũng gây rất nhiều trở ngại cho các chƣơng trình tạo việc làm hiện nay. Vì vậy, chúng ta cần phải quan tâm đến việc đào tạo nghề cho ngƣời lao động trong giai đoạn hiện nay.
Do vậy Huyện ủy, UBND Huyện đã chỉ đạo các phịng ban chun mơn và trung tâm dạy nghề của huyện cũng nhƣ các cơ sở liên kết đào tạo và dạy nghề phải tập trung và chú trọng công tác đào tạo và định hƣớng nghề nghiệp cho các lao động trên địa bàn Huyện để ngƣời lao động dễ dàng tìm kiếm việc làm cũng nhƣ tự tạo việc làm cho bản thân.
3.5.2. Nhân tố vốn, công nghệ
CNH, HĐH là quá trình đổi mới trang thiết bị hiện đại phục vụ cho quá trình sản xuất, nhằm đạt năng suất, chất lƣợng và hiệu quả cao bằng phƣơng pháp sản xuất công nghiệp, đồng thời chú trọng, phát triển các ngành công nghệ cao. Đó là những cơng nghệ dựa vào những thành tựu
mới nhất của khoa học hiện đại nhƣ công nghệ tin học, công nghệ sinh học, vật liệu mới, công nghệ gia cơng chính xác trong chế tạo máy, tự động hóa, năng lƣợng mới.
Đối với lĩnh vực lao động - việc làm, sự phát triển của khoa học công nghệ mang lại nhiều cơ hội để con ngƣời phát huy khả năng của mình, nhƣng đồng thời cũng tạo ra khơng ít thách thức. Kinh nghiệm các nƣớc phát triển cho thấy, việc phổ biến các phƣơng tiện tự động hóa sẽ làm cho những nƣớc có sức lao động rẻ và dƣ thừa bị mất dần ƣu thế. Xu hƣớng hiện nay là tăng lao động khoa học kỹ thuật và giảm lao động giản đơn, kỹ năng thấp. Nhƣ vậy, trong xã hội hiện đại, chất lƣợng nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng trong q trình tìm kiếm việc làm. Các quốc gia không lƣờng trƣớc đƣợc hiện tƣợng này của sự phát triển khoa học và cơng nghệ sẽ dẫn đến tình trạng mất cân đối trong nguồn nhân lực. Do đó, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nói chung là giải pháp cơ bản để hạn chế thất nghiệp. Để thực hiện đƣợc mục tiêu này, trƣớc hết cần có những biện pháp nhằm tăng cƣờng năng lực thể chế của các cơ quan hoạt động trong lĩnh vực lao động - việc làm. Thực hiện có hiệu quả chƣơng trình việc làm quốc gia thông qua nhiều hoạt động: đào tạo nghề cho nông dân, phát triển nông thôn, khuyến khích phát triển kinh tế tƣ nhân, tăng đầu tƣ kết cấu hạ tầng và dịch vụ xã hội...
Năm 2013, Số học sinh, sinh viên đƣợc vay vốn để học nghề 7.895 hộ vay/9.750 ngƣời vay với tổng số kinh phí đƣợc vay 166.204.000.000 đồng. Trong đó số học sinh học Cao đẳng nghề 10 ngƣời với 49 triệu đồng; Trung cấp nghề 8 ngƣời với 117,8 triệu đồng; Có 9.732 học sinh, sinh viên đang học tại các trƣờng cao đẳng, Đại học không thuộc diện học nghề với số tiền vay 166.037.200.000 đồng.
Năm 2013 đã giải quyết việc làm mới cho 2.368 ngƣời trong đó: - Nơng - ngƣ ngiệp: 810 ngƣời.
- Cơng nghiệp - Xây dựng: 653 ngƣời. - Thƣơng mại - Dịch vụ: 333 ngƣời.
- Xuất khẩu lao động: 107 ngƣời; trong đó hộ nghèo có 01 ngƣời vay vốn XKLĐ = 20 triệu đồng).
- Lao động đi làm việc ngoài tỉnh: 450 ngƣời.
- Vay vốn Quỹ quốc gia GQVL: 48 ngƣời = 955 triệu đồng.
- Triển khai thực hiện các chƣơng trình vốn vay cho ngƣời nghèo. Giai đoạn 2011- 2013 đạt: 227,2 tỷ đồng, đến 31/12 ƣớc đạt 378,6 tỷ đồng (trong đó bằng nguồn vốn mới 182 tỷ, vốn quay vòng 196,6 tỷ) với trên 12.630 lƣợt hộ vay để thực hiện 7 chƣơng trình cho vay nhƣ: Hộ nghèo, hộ cận nghèo, cho vay giải quyết việc làm quỹ quốc gia, nƣớc sạch vệ sinh môi trƣờng nông thôn, hộ nghèo làm nhà ở, học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn, đối tƣợng hộ nghèo và đối tƣợng chính sách ngƣời có cơng xuất khẩu lao động.
Nhƣ vậy, vốn, công nghệ đã tạo ra nhiều việc làm mới, thu hút nhiều lao động của Huyện vào làm việc ở các thành phần kinh tế trên, góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tích cực (tăng tỷ trọng lao động trong ngành CN - XD và DV, giảm tỷ trọng lao động trong ngành NLN). Tuy nhiên, cũng cần phải nhìn nhận là đầu tƣ tồn xã hội của Huyện Vĩnh Tƣờng có tăng song cơ cấu đầu tƣ còn nhiều bất hợp lý và sử dụng vốn đầu tƣ cịn lãng phí; đầu tƣ cịn dàn trải, thiếu hiệu quả, thất thốt nhiều, chƣa khai thác triệt để nguồn vốn trong dân. Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào Vĩnh Tƣờng cịn ít hơn so với tiềm năng và thế mạnh của huyện.
3.5.3. Cơ chế chính sách
Để giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, vấn đề quan trọng nhất là nhà nƣớc phải tạo các điều kiện và môi trƣờng thuận lợi để ngƣời lao động tự tạo việc làm trong cơ chế thị trƣờng thơng qua những chính sách cụ thể. Có thể có nhiều chính sách tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc làm, hợp thành một hệ thống chính sách hồn chỉnh có quan hệ qua lại, bổ xung cho nhau hƣớng vào phát triển cả cung và cầu về lao động, đồng thời làm cho
cung và cầu phù hợp với nhau. Thực chất là tạo ra sự phù hợp giữa cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động.
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Huyện Vĩnh Tƣờng lần thứ XXIV đã xác định “…Giải quyết việc làm, an sinh xã hội, chế độ chính sách, xóa đói giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe nhân dân. Nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo, nâng dần tỷ lệ lao động qua đào tạo để đáp ứng nguồn nhân lực cho thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa… ”. Thực hiện Nghị quyết
Đại hội đại biểu đảng bộ Huyện, UBND huyện đã xây dựng Chƣơng trình về Dạy nghề, giải quyết việc làm và giảm nghèo giai đoạn 2010-2015, với phƣơng hƣớng đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động là một trong những Chƣơng trình cơng tác trọng tâm tồn khoá nhằm chỉ đạo thực hiện thắng lợi các mục tiêu mà Nghị quyết đã đề ra đối với công tác GQVL cho ngƣời lao động. Các cấp, các ngành của huyện đã có nhiều nội dung triển khai bằng nhiều hình thức để cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội Đảng đã đề ra và chia thành những nhóm sau:
- Nhóm chính sách khuyến khích phát triển những lĩnh vực, hình thức và vùng có khả năng thu hút đƣợc nhiều lao động trong cơ chế thị trƣờng nhƣ: Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, chính sách phát triển khu vực phi kết cấu, chính sách di dân và phát triển vùng kinh tế mới, chính sách đƣa lao động đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngồi, chính sách khơi phục và phát triển làng nghề...
- Nhóm chính sách việc làm cho các đối tƣợng là ngƣời có cơng và chính sách xã hội đặc biệt khác nhƣ: Thƣơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, ngƣời tàn tật, đối tƣợng xã hội...
- Chính sách việc làm thuộc hệ thống chính sách xã hội, nhƣng phƣơng thức và biện pháp giải quyết việc làm mang nội dung kinh tế đồng thời liên quan đến những vấn đề thuộc về tổ chức sản xuất kinh doanh nhƣ: Tạo môi trƣờng pháp lý, vốn, lựa chọn và chuyển giao công nghệ, cơ sở hạ tầng, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm...
* Tích cực phối hợp với các trung tâm dịch vụ việc làm
Nhận thấy vai trò quan trọng của TTDVVL đối với vấn đề tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao chất lƣợng LLLĐ, Vĩnh Tƣờng đã có chủ trƣơng chủ động, thƣờng xuyên phối hợp với TTDVVL thuộc Tỉnh đoàn thanh niên, TTDVVL thuộc Liên đoàn lao động Tỉnh, TTDVVL thuộc sở LĐ - TB & XH tỉnh để tƣ vấn giới thiệu việc làm, cung ứng lao động, cung cấp thông tin về