Các chỉ tiêu 2011 2012 2013 Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) TỔNG SỐ (ngƣời) 111.890 100 114.135 100 116.548 100
1. Chƣa bao giờ đi học (không
biết chữ) 436 0,39 399 0,35 175 0,15
2. Chƣa tốt nghiệp tiểu học 3.379 3,02 3.036 2,66 2.448 2,10 3. Tốt nghiệp tiểu học 22.490 20,10 23.169 20,30 23.426 20,10 4. Tốt nghiệp trung học cơ sở 45.204 40,40 45.996 40,30 46.852 40,20 5. Tốt nghiệp trung học phổ thông 40.381 36,09 41.534 36,39 43.647 37,45
Nguồn: Phịng Tài chính - kế hoạch (quy hoạch và phát triển nhân lực tỉnh huyện Vĩnh Tường giai đoạn 2010 - 2020)
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là việc mở rộng quy mơ sản xuất cũng nhƣ là đa dạng hóa các loại hình sản xuất kinh doanh thì nhu cầu về lao động có trình độ đối với các cơ quan, doanh nghiệp ngày càng tăng. Tính đến năm 2013 có 48.936 ngƣời lao động chiếm 41,21 % chƣa qua đào tạo, do vậy nguồn lao động ở Huyện chủ yếu là lao động phổ thơng dẫn tới tình trạng hiện nay là thiếu lao động có chun mơn kỹ thuật, thừa lao động chƣa qua đào tạo.
Từ năm 2009 đến 2013 số lƣợng lao động đƣợc đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn tăng đáng kể. Lao động qua đào tạo trong giai đoạn 2009-2013 gồm cả lao động qua đào tạo nghề vào lao động qua đào tạo chuyên nghiệp không ngừng tăng lên. Trong đó lao động qua đào tạo nghề năm 2009 chỉ có 28.051 ngƣời chiếm 25,84% nguồn lao động, đến năm 2013 là 43.803 chiếm 36,89 % so với nguồn lao động, sự tăng nhanh nhƣ vậy đã tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện thành cơng các chƣơng trình tạo việc làm ở Huyện.
Lao động đƣợc đào tạo chuyên nghiệp cũng có xu hƣớng tăng, cụ thể: giai đoạn 2009-2013 số lao động có trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và trên đại học tăng một cách đáng kể. Đặc biệt là lao động có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học. Năm 2009 số lao động có trình độ cao đẳng là 2.748 ngƣời chiếm 2,53% trong khi đó đến năm 2013 số lao động này lên đến 4.286 ngƣời chiếm 3,61%. Đồng thời số lao động có trình độ đại học và trên đại học cũng tăng một số lƣợng đáng kể: năm 2009 có 4.150 ngƣời lao động có trình độ đại học trở lên chiếm 3,82% đến năm 2013 số lao động này chiếm 5,55% tƣơng ứng là 6.587 lao động, tăng 2.437 lao động so với năm 2009. Khi ngƣời lao động ý thức đƣợc việc nâng cao trình độ là cần thiết đồng thời việc các cơ sở đào tạo đƣợc mở rộng cũng tạo cho ngƣời lao động có thêm cơ hội để nâng cao trình độ của mình, đây là một lợi thế để huyện Vĩnh Tƣờng phát triển đào tạo lao động có trình độ.