Kết quả hoạt động dạy nghề

Một phần của tài liệu Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn Huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 94 - 95)

Năm Tổng số lao động trong độ tuổi

Số lao động qua đào tạo nghề (có

chứng chỉ trở lên) Chiếm tỷ lệ % Tổng số Nghề nông nghiệp Nghề phi nông nghiệp 2010 111.890 20.073 8.759 11.314 17,94 2011 114.135 21.629 9.516 12.113 18,95 2012 116.548 22.368 9.616 12.752 19,19 2013 118.657 26.713 11.947 14.766 22,51

Nguồn: Phòng LĐ - TB&XH huyện Vĩnh Tường (Đề án đào tạo nghề, giải quyết việc làm huyện Vĩnh Tường 2013)

* Chuyển đổi mục đích đất sử dụng

Những năm qua công tác đào tạo nghề đã đƣợc Huyện quan tâm đúng mức, nhƣ đầu tƣ nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, mở rộng quy mô, nâng cao chất lƣợng đào tạo, đa dạng hóa các nghành nghề đào tạo. Huyện đã xây dựng quy hoạch mạng lƣới đào tạo nghề giai đoạn 2010 - 2015. Các cơ sở dạy nghề ngày càng đƣợc củng cố về quy mô, trang thiết bị và đội ngũ giáo viên.

Ngồi ra, cơng tác dạy nghề của Huyện cũng đƣợc xã hội hóa với nhiều hình thức nhƣ đào tạo nghề dài hạn, ngắn hạn, tập huấn nghề, kèm cặp… Để

khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc tham gia đào tạo nghề, Huyện có chính sách nhƣ: hỗ trợ cho thuê mặt bằng, hỗ trợ doanh nghiệp tự đào tạo nghề trƣớc khi sử dụng lao động, khuyến khích việc truyền nghề trong các làng nghề… Kinh phí đầu tƣ dạy nghề cho nông dân ngày càng tăng, nếu năm 2010, Huyện mới đầu tƣ 150 triệu đồng thì đến năm 2013, nguồn kinh phí đƣợc tăng lên gấp 4 lần, với mức đầu tƣ 300.000 đồng cho một lao động. Khi ngƣời lao động đã đƣợc đào tạo, vấn đề việc làm đƣợc mở rộng theo 3 kênh: ngƣời lao động tự lo việc làm hoặc thông qua các trung tâm giải quyết việc làm và trung tâm dịch vụ việc làm thu xếp, bố trí.

Từ việc đào tạo nghề cho ngƣời lao động có tƣ vấn nhu cầu lao động của các khu công nghiệp, làng nghề trƣớc khi đƣợc đào tạo nên ngƣời lao động tích cực học tập có tay nghề, có trình độ do đó mà bình qn mỗi năm trong tồn huyện có khoảng 2.256 lao động đƣợc tuyển dụng, trong đó có lao động trong các vùng thực hiện dự án. Nguồn kinh phí dạy nghề ở Vĩnh Tƣờng đƣợc phân bổ cho “ba nhà” cùng lo, đó là huyện trích một phần ngân sách, doanh nghiệp trích một phần quỹ phúc lợi và ngƣời lao động lo phần còn lại. Đối với những lao động khơng có khả năng tài chính thì ngân hàng sẽ cho vay hỗ trợ.

Thực tế, trong giai đoạn vừa qua, huyện Vĩnh Tƣờng đã thực hiện rất nhiều chƣơng trình tạo việc làm tại các địa phƣơng. Kết quả điều tra 100 ngƣời cho thấy số ngƣời tham gia vào chƣơng trình “Tạo việc làm thơng qua mở các khu công nghiệp và các làng nghề” chiếm tỷ lệ cao nhất 51%, trong khi đó số ngƣời đƣợc tạo việc làm do đi xuất khẩu lao động chỉ chiếm 7%, thấp nhất trong tổng số 100 ngƣời đƣợc điều tra.

Một phần của tài liệu Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn Huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 94 - 95)