XI. CÁC NGÔN NGỮ ANH-ĐIÊNG MỸ
9. Các ngữ hệ ở Hoa Kỳ và Canada
Trong khi chúng ta di chuyển từ phía đơng sang phía tây ở bắc Mỹ, số lượng của các ngữ hệ ngôn ngữ Anh-điêng Mỹ tăng dần. Ba ngữ hệ chính tồn tại ở phía Đơng, trong khi 20 ngữ hệ được tìm thấy ở chỉ mình California.
Các ngơn ngữ Anh-điêng Mỹ được những người châu Âu gặp và ghi đầu lại đầu tiên ở Bắc Mỹ là các ngôn ngữ Algonquian, và chúng là được biết rõ nhất trong các ngôn ngữ bản địa. Các ngôn ngữ Algonquian thuộc về ngữ hệ Algic, chạy dài quãng từ Labrador ở phía đơng Canada tới North Carolina ở phía nam và hướng về phía Tây ngang qua Plains đến California. Trong số những ngơn ngữ ở nhóm này tiếng Abenaki, tiếng Massachusett, tiếng Narragansett và tiếng Mohegan ở phía Đơng; và tiếng Shawnee, tiếng Fox - Sac- Kickapoo, tiếng Potawatomi, tiếng Ojibwa, tiếng Cree, tiếng Menominee, và tiếng Cheyenne trên những miền đồng bằng. ngơn ngữ Iroquoian, ngữ hệ chính khác ở Đông Bắc, bao gồm tiếng Mohawk, tiếng Oneida, và tiếng Onondaga, cũng như tiếng Cherokee ở phía Nam. Ngữ hệ Muskogean ở Đơng Nam bao gồm tiếng Chocktaw - Chickasaw và tiếng Creek.
Hai ngữ hệ chính trên những vùng đồng cỏ (prairies) là ngữ hệ Siouan và ngữ hệ Caddo. Những ngôn ngữ Siouan, bao gồm tiếng Assiniboin, tiếng Crow, tiếng Sioux (cũng được biết như là tiếng Dakota hoặc tiếng Lakota), và tiếng Winnebago, được mở rộng các tỉnh có người Canada của Alberta và phía nam Saskatchewan xuyên qua Montana và Dakotas vào tới Arkansas và Mississippi, với một số thành viên ở Carolinas. Ngữ hệ Caddoan bao gồm tiếng Caddo, tiếng Pawnee và tiếng Wichita.
Ngữ hệ Uto - Aztecan trải ra một vùng rộng từ Oregon đến Trung Mỹ. Các ngôn ngữ trong ngữ hệ này bao gồm tiếng Paiute Bắc ở phía Tây Bắc, tiếng Comanche ở Oklahoma, Và tiếng Ute, tiếng Hopi, và tiếng Nahuatl ở Mexico.
Ngữ hệ Eskimo - Aleut trải ra từ Greenland ngang qua Bắc Canada, vào Alaska và những hòn đảo Aleutian, và cuối cùng đến Siberia ở miền Đông Russia. Ngữ hệ Athapaskan-Eyak-Tlingit, được trãi rộng từ Alaska đến New Mexico, bao gồm tiếng Eyak và tiếng Tlingit ở Alaska và những ngôn ngữ Athapaskan ở miền Tây Canada, bắc California, miền Tây Nam. Nhánh Apachean của ngữ hệ này, ở Tây Nam, bao gồm tiếng Navajo và tiếng Apache.
Những ngữ hệ chính khác của vùng ven biển Tây Bắc là ngơn ngữ Tsimshian, ngôn ngữ Salishan, và ngôn ngữ Chinookan. Một số ngữ hệ bổ sung cịn được tìm thấy ở California.
LIỆU THAM KHẢO
1. Cao Xuân Hạo (1991): Tiếng Việt. Sơ thảo ngữ pháp chức năng. Quyển I. Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội. 2. Cao Xuân Hạo (1998): Tiếng Việt. Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp và ngữ nghĩa. Nxb Giáo dục. Hà Nội. 3. Đinh Văn Đức (1986): Ngữ pháp tiếng Việt. Từ loại. Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Hà Nội. 4. Đoàn Thiện Thuật (1980): Ngữ âm học tiếng Việt. Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Hà Nội. 5. Đỗ Hữu Châu & Bùi Minh Toán (1993): Đại cương ngôn ngữ học. Nxb Giáo dục. Hà Nội.
6. Ferdinand de Saussure (1973): Giáo trình ngơn ngữ học đại cương. Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội.
7. Hoàng Trọng Phiến (1980): Ngữ pháp tiếng Việt. Câu. Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Hà Nội. 8. Kasevich V.B (1982): Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cương. (Bản dịch của Đại học Tổng hợp Hà Nội). 9. Mác-Ănghen-Lênin bàn về ngôn ngữ. Nxb Sự thật. Hà Nội. 1962.
10. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1997): Cơ sở ngơn ngữ học và tiếng Việt. Nxb Giáo dục. Hà Nội.
11. Nguyễn Kim Thản (1994): Lược sử ngôn ngữ học. Tập 1. Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Hà Nội.
12. Nguyễn Minh Thuyết & Nguyễn Văn Hiệp (1998): Thành phần câu tiếng Việt. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội.
13. Nguyễn Tài Cẩn (1981): Ngữ pháp tiếng Việt. Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ. Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Hà Nội.
14. Nguyễn Thiện Giáp (1983): Từ vựng học tiếng Việt. Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Hà Nội. 15. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1997): Dẫn luận ngôn ngữ học. Nxb Giáo dục. Hà Nội.
16. Stêpanov. Ju. X (1977): Những cơ sở của ngôn ngữ học đại cương. Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Hà Nội.
17. Ullmann, Stephen (1957): Những nguyên lý của ngữ nghĩa học. (Bản dịch của trường Đại học Tổng hợp Hà Nội) 18. Xtankêvich.N.V (1982): Loại hình các ngơn ngữ. Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Hà Nội.
19. Akmajian, Adrian (et al) (1992): An introduction to language and communication. 3rd ed. London: The MIT Press. 20. Anderson, Wwallace L & Stageberg, Norman C (1966): Introductory readings on language. New York: Holt, Rinehart and Winston.
21. Bloomfield Leonard (1933): Language. Holt, Rinechart & Winston.
22. Boas Frans (1911): Handbook of American Indian Languages. Smithsonian Institution. 23. Charles Carpenter Fries (1952): The Structure of English. Camridge University Press. 24. Chomsky, Noam (1965): Aspects of the theory of syntax. London: Cambridge, Mass.
25. Comrie.B 1989): Language universals and linguistic typology. 2nd ed. Chicago: The University of Chicago Press. 26. Edward Sapir 1929: Central and North American Indian languages. Trong: Encyclopedia Britannica. 14th edn, 5: 138- 141.
28. Jespersen Otto (1921): Language: its nature, development and origin. Macmilan University Press. 29. Jespersen Otto (1924) The Philosophy of Grammar. Allen & Unwin.
30. Joseph H. Greenberg (1963): The Languages of Africa (1963). Bloomington. University of Indiana Press. 31. Joseph H. Greenberg 1987: Language in the Americas. Stanford, CA: Stanford University Press.
32. Lehmann.W (1973): A structural principle of Lanuage and its implication. Language. 49. 33. Lyons, Jons (1977): Semantics. Volume II. Cambridge: Cambridge University Press.
34. Lyons, Jons (1995): Linguistic semantics. An introduction. Cambridge: Cambridge University Press. 35. Trask R.L (2000): The Dictionary of Historical and Comparative Linguistics. Edinburgh University Press.
36. Venneman.L (1974): Topics, Subjects, and Word Order: from SXV to SVX via TVX. Trong: Anderson J. Iones (ed):
Historical Linguistics. Vol.I. Amsterdam, North Holland.
37. William Bright (ed) (1992): International Encyclopedia Linguistics. 4 Volumes. Oxfors University Press. 38. Yule Geoge (1985): The study of language. Camridge University Press.
A H CCP (1982): . II. . . . CCP (1984): . . A. (1984): - . Trong: 1984; 29-38. . (1979): . . . (1966): . : . . (1967): . . H.C (1958): . .