3.2.1 .Bổ sung, hướng dẫn chi tiết các quy định về kiểm soát xung đột lợi ích
3.3. Kiến nghị nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật phòng, chống tham
3.3.3. Quy định cụ thể trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền,
thẩm quyền, tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý trong kiểm sốt xung đột lợi ích
Thẩm quyền kiểm soát XĐLI nên được quy định tập trung vào một đầu mối. Tuy nhiên, cơ quan đầu mối có vai trị định hướng, đề xuất các nguyên tắc kiểm soát XĐLI, kiểm sốt các XĐLI ở phạm vi trung ương. Cịn đối với những phạm vi xung đột trong từng lĩnh vực, ngành nghề, cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương cần có bộ phận kiểm sốt nội bộ. Các ngành, lĩnh vực có các yếu tố đặc thù nghề nghiệp cần có cơ chế kiểm sốt XĐLI phù hợp với ngành, lĩnh vực mình quản lý, nhưng phải dựa trên cách hiểu, nhận thức thống nhất về XĐLI theo quy định của Luật PCTN. Các cơ quan chức năng xây dựng, tổ chức thực hiện một cách đồng bộ; kết nối và liên thông với các biện pháp kiểm sốt XĐLI.
Với các tình huống XĐLI phát sinh trong hoạt động cơng vụ, cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức là chủ thể phải có trách nhiệm thực hiện các biện pháp kiểm sốt XĐLI. Theo đó, các cơ quan, tổ chức, đơn vị phải xây dựng và thực hiện các biện pháp phòng ngừa, phát hiện và xử lý XĐLI trong cơ quan, tổ chức, đơn vị của mình. Mỗi ngành nghề, lĩnh vực cơng tác có những đặc thù khác nhau nên các cơ quan, tổ chức, đơn vị phải chủ động xây dựng các biện pháp kiểm soát XĐLI phù hợp với đặc thù của ngành, lĩnh vực mình quản lý. Khi có những tình huống XĐLI xảy ra thì phải thực hiện các biện pháp ngăn chặn, xử lý theo thẩm quyền. Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, đơn vị cần phải được quy định rõ từ khâu xây dựng và thực hiện các biện pháp phòng ngừa; áp dụng các biện pháp nhằm phát hiện XĐLI; xử lý hành vi vi phạm về XĐLI và gắn với trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị.
3.3.4. Đảm bảo hiệu quả kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn
Hiện nay, một số biện pháp phòng ngừa XĐLI khi thực hiện phụ thuộc vào tính tự giác của cán bộ, cơng chức mà chưa có sự liên thơng giữa các giải pháp với nhau. Ví dụ, việc quy định cán bộ, công chức nộp lại quà tặng; quy định cán bộ, công chức không được làm tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác ở trong nước và nước ngồi về các cơng việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, những công việc thuộc thẩm quyền giải quyết của mình hoặc mình tham gia giải quyết... các giải pháp này chưa phát huy hiệu quả do khi thực hiện phụ thuộc vào tính tự giác, trách nhiệm của cán bộ, công chức, người lao động; các cơ quan quản lý cán bộ, công chức lại chưa có dữ liệu đầy đủ về thu nhập, tài sản, các hoạt động kinh doanh bên ngồi của cán bộ, cơng chức nên quy định về kiểm soát tài sản, thu nhập vẫn chỉ mang tính hình thức. Vì vậy, các biện pháp kiểm sốt XĐLI cần có sự liên thơng với các công cụ quản lý thuế, ngân hàng, lao động việc làm, đăng ký kinh doanh, quản lý tài sản... mới phát huy hiệu quả.
Kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn ln là một giải pháp quan trọng trong tổng thể các biện pháp PCTN. Kiểm soát tài sản, thu nhập tạo cơ chế giảm thiểu việc làm giàu bất chính, khiến cho người có chức vụ, quyền hạn dù muốn cũng khơng dám tạo ra XĐLI hay dù xảy ra XĐLI cũng sẽ chọn cách giải quyết đúng đắn, vì lợi ích cơng, khơng chọn lợi ích của riêng bản thân hay gia đình mình. Luật PCTN 2018 đã có những đổi mới rất tích cực về kiểm sốt tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn. Tuy nhiên, việc kiểm sốt tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn vẫn rất khó khăn. Nhằm trốn tránh sự kiểm soát của pháp luật, nhiều CB, CC, VC nhờ người khác đứng tên chủ sở hữu tài sản – những người không thuộc đối tượng phải kê khai tài sản, thu nhập. Để hạn chế tình trạng đó, cần phải làm rõ biến động của tài sản, tiền bạc, kiểm sốt cả người có chức vụ và tồn xã hội thông qua các công cụ quản lý (thuế, đăng ký tài sản, chuyển tiền qua hệ thống tài khoản,…). Căn cứ vào trình độ dân trí của từng vùng, lĩnh vực để áp dụng quy định thanh toán qua tài khoản ngân hàng, để từ đó kiểm sốt chặt chẽ vấn đề dịch chuyển tiền, tài sản.
Kết luận Chương 3
Từ những hạn chế, bất cập của các quy định về kiểm soát XĐLI trong pháp luật PCTN đã được nêu ở chương 2 của luận văn, tác giả đưa ra những quan điểm nhằm hồn thiện hơn cũng như góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện các quy định này ở Việt Nam. Những quan điểm này được đề ra với mong muốn pháp luật PCTN về kiểm soát XĐLI trong thời gian tới sẽ phần nào được hoàn thiện hơn, đem lại hiệu quả thực tế và phù hợp với hệ thống pháp luật chung của đất nước. Từ đó, luận văn đề xuất các giải pháp cụ thể để hoàn thiện các quy định pháp luật về kiểm soát XĐLI trong PTCN với việc bổ sung những thiếu xót cịn tồn tại, mở rộng phạm vi kiểm soát XĐLI và thiết lập đơn vị chuyên trách về kiểm soát XĐLI để đảm bảo sự tập trung, thống nhất trong thực hiện kiểm soát XĐLI, tránh sự chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm thực hiện kiểm soát XĐLI. Với một hệ thống các quy định về kiểm soát XĐLI trong pháp luật PCTN tương đối đầy đủ như vậy cần phải bổ sung các cách thức, giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện các quy định ấy trong thực tế. Để tối ưu hiệu quả thực hiện pháp luật ln phải đề cao vai trị của ý thức và nhận thức pháp luật của toàn xã hội và hơn hết là của người có chức vụ, quyền hạn. Hiện nay, các tổ chức xã hội, cơ quan báo chí, dư luận xã hội đóng vai trị rất quan trọng trong phòng ngừa và phát hiện XĐLI, do đó cần chú trọng nâng cao vai trò của xã hội trong kiểm sốt XĐLI thơng qua các chương trình nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục và giám sát thực thi pháp luật về vấn đề này. Các giải pháp PCTN nói chung và kiểm sốt XĐLI nói riêng chưa phát huy hiệu quả rõ ràng trên thực tế do để thực hiện phần lớn vẫn phụ thuộc vào tính tự giác, trách nhiệm cá nhân của người có chức vụ, quyền hạn, còn các quy định của pháp luật vẫn mang tính hình thức, chưa đi sâu vào thực tiễn, thiếu các quy định trách nhiệm pháp lý bắt buộc. Vì vậy, các biện pháp kiểm sốt XĐLI sẽ chỉ thực sự hiệu quả khi có sự liên thơng với các quy định pháp luật chuyên ngành, phối hợp với cả hệ thống pháp luật, các công cụ quản lý thuế, ngân hàng, đăng ký kinh doanh, quản lý tài sản để có thể phát hiện, kiểm sốt các lợi ích bất thường phát sinh của người có chức vụ, quyền hạn.
KẾT LUẬN
Xung đột lợi ích là một thực tế luôn tồn tại trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp và tiềm ẩn nguy cơ tham nhũng. XĐLI và tham nhũng tuy là là hai khái niệm khác nhau, nhưng ranh giới phân biệt lại cực kỳ mong manh. XĐLI là tình huống, mà khi rơi vào tình huống đó, người có chức vụ, quyền hạn dễ dàng bị lay động mà chọn thực hiện hành vi tham nhũng hay vi phạm pháp luật khác. Nói cách khác, XĐLI là cơ sở, điều kiện nảy sinh tham nhũng. Do đó, kiểm sốt XĐLI sẽ góp phần quan trọng trong phòng ngừa, giảm thiểu các biểu hiện tham nhũng cũng như các biểu hiện tiêu cực khác trong đời sống. Tuy nhiên, sự hiểu biết của người dân về XĐLI hiện nay lại ở một mức độ tương đối thấp. Tình trạng này xảy ra không chỉ với người dân lao động chân tay, mà theo khảo sát của cá nhân tác giả có rất nhiều CB, CC, VC cũng không biết tới XĐLI. Khi XĐLI khơng được hiểu đúng thì việc kiểm soát tốt XĐLI trong phạm vi rộng là điều khơng thể.
Nhận thấy rõ thực trạng đó, Luật PCTN 2018 đã thực sự cho thấy sự tiến bộ và kịp thời khi đưa ra các quy định liên quan đến XĐLI trong cả khu vực nhà nước và khu vực ngồi nhà nước. Từ đây, kiểm sốt XĐLI được đánh giá như một biện pháp PCTN và nhận được sự quan tâm của người dân. Bước đầu quy định về kiểm soát XĐLI và bộc lộ một số hạn chế nhất định, nhưng có thể thấy Luật PCTN đã dự liệu khá đầy đủ những tình huống có dấu hiệu XĐLI và đưa ra quy trình ứng phó với XĐLI một cách tương đối tồn diện.
Các quy định về kiểm soát XĐLI là cơ sở pháp lý góp phần quan trọng trong cơng tác PCTN. Trên thực tế, tình huống XĐLI có xu hướng ngày càng đa dạng, biến đổi khơng ngừng, do đó, các quy định về kiểm soát XĐLI trong pháp luật PCTN và trong pháp luật chuyên ngành cũng cần có những thay đổi, hồn thiện thêm để kịp thời điều chỉnh các tình huống này, đảm bảo tính liêm chính, cơng bằng xã hội. Việc hoàn thiện pháp luật về kiểm sốt XĐLI địi hỏi phải được tiến hành thường xuyên, liên tục và đáp ứng những yêu cầu chung của Đảng và Nhà
nước trong PCTN. Và để phát huy hiệu quả thực thi pháp luật PCTN thì điều quan trọng nhất đó là phổ biến pháp luật nói chung và quy định về kiểm sốt XĐLI nói riêng đến tồn thể người dân. Mỗi cá nhân đều có quyền và trách nhiệm trong nhận diện và phát hiện được XĐLI, từ đó thông tin, báo cáo đến người có thẩm quyền áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp sẽ tạo dựng được một quy trình kiểm soát XĐLI triệt để, nhằm loại bỏ cơ hội, điều kiện nảy sinh tham nhũng, góp phần bảo đảm tính liêm chính trong xã hội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng Việt
1. Bộ Nội vụ Liên bang của Cộng hòa Liên bang Đức (2014), Các nguyên tắc về liêm chính, tr. 14-19.
2. Chính phủ (2019), Nghị định số 59/2019/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2019 quy
định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, Hà Nội;
3. Hội đồng xuất bản (1995), C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Tồn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Hội đồng xuất bản (2011), Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Lê Tiên Long (2017), "Hồi tỵ" - Luật cấm cha - con làm quan một chỗ, Chuyên
trang Trí thức trẻ - Báo điện tử Tổ quốc,
http://ttvn.toquoc.vn/search.htm?keyword=Lu%e1%ba%adt+c%e1%ba%a5m+ch a+-+con+l%c3%a0m+quan+m%e1%bb%99t+ch%e1%bb%97.
6. Liên Hợp Quốc (1998), Nghị quyết số 1998/21 về “Các tiêu chuẩn và định mức
của Liên hợp quốc về phòng ngừa tội phạm và tư pháp hình sự”.
7. Ngân hàng thế giới (2012), Tham nhũng từ góc nhìn của người dân, doanh nghiệp và cán bộ, công chức, viên chức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Ngân hàng thế giới và Thanh tra Chính phủ (2016), Kiểm sốt xung đột lợi ích
trong khu vực cơng: Quy định và thực tiễn ở Việt Nam, NXB Hồng Đức, Hà Nội.
9. Nguyễn Minh (2018), Nói khơng với “sân sau”, “lợi ích nhóm”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, http://dangcongsan.vn/xay-dung-dang/noi-khong-voi- san-sau-loi-ich-nhom-506161.html
10. PGS,TS. Vũ Công Giao, ThS. Đỗ Thu Huyền (2016), “Kinh nghiệm quốc tế về phòng ngừa, quản lý xung đột lợi ích của thế giới”, Tạp chí Nội chính, (31), tr. 49-54.
11. Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2018), Luật Phòng, chống
12. ThS. Đinh Thị Hương Giang (2017), “Kiểm soát xung đột lợi ích trong hoạt động cơng vụ: Kinh nghiệm quốc tế”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (5), tr. 119-124.
13. ThS. Đinh Thị Hương Giang (2019), Hoàn thiện pháp luật về kiểm sốt xung đột
lợi ích trong hoạt động công vụ, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
14. ThS. Lê Quang Kiệm (2019), “Hồn thiện pháp luật về kiểm sốt xung đột lợi ích trong hoạt động công vụ ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (8), tr.16-20.
15. ThS. Lê Văn Đức (2019) , “Kiểm soát xung đột lợi íc trong hoạt động công vụ - Một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật về phịng, chống tham nhũng”, Viện
Chiến lược và Khoa học Thanh tra, http://www.issi.gov.vn/kiem-soat-xung-dot-
loi-ich-trong-hoat-dong-cong-vu-mot-so-kien-nghi-nham-hoan-thien-phap-luat- ve-phong-chong-tham-nhung_t104c2716n2786tn.aspx
16. ThS. Nguyễn Thị Hồng Thắm (2020), “Quy tắc ứng xử phòng, chống tham nhũng”, Tạp chí Thanh tra, (06), tr. 11-14.
17. ThS. Trần Thu Thủy (2018), Giới thiệu một số quy định của Luật Hồi tỵ thời kỳ
phong kiến của Việt Nam, Trang thơng tin điện tử Trường chính trị tỉnh Phú Thọ,
http://truongchinhtritinhphutho.gov.vn/khoa-nha-nuoc-va-phap-luat/gioi-thieu- mot-so-quy-dinh-cua-luat-hoi-ty-thoi-phong-kien-cua-viet-nam.html
18. ThS. Trần Văn Long (2015), “Xung đột lợi ích và tham nhũng”, Tạp chí Nội chính, (24), tr. 34-36.
19. TS. Đinh Văn Minh (2019), Một số vấn đề về tham nhũng và những nội dung cơ
bản của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, NXB Lao động, Hà Nội.
20. TS. Đinh Văn Minh (2016), “Kiểm sốt xung đột lợi ích nhằm phịng ngừa tham nhũng, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 24(328), tr. 28-33
21. TS. Hoàng Văn Luân (2014), “Quản trị xung đột lợi ích - các lý thuyết và vấn đề đặt ra ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị, (6), tr. 74-79.
22. Thanh tra Chính phủ (2014), Một số kinh nghiệm quốc tế về cơng tác phịng, chống tham nhũng, NXB Lao động, Hà Nội.
23. Thanh tra Chính phủ (2016), Quản lý xung đột lợi ích trong hoạt động công vụ trong
dịch vụ công – Hướng dẫn và khái quát của OECD, NXB. Lao động, Hà Nội.
24. Thanh tra Chính phủ (2017), Kiểm sốt xung đột lợi ích trong hoạt động cơng vụ
tại Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Thanh tra Chính phủ, Hà Nội.
25. Thanh tra Chính phủ (2020), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Luật Phòng, chống tham nhũng của Chính phủ, Hà Nội.
26. Thanh tra Chính phủ, Đại sứ quán Anh tại Việt Nam và Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) (2018), Những nội dung cơ bản của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, NXB Lao Động Xã Hội, Hà Nội.
27. Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Văn hóa - Thơng tin 1998.
28. Vũ Mạnh Hùng, Nguyễn Đăng Dung, Vũ Trọng Khải, Phan Thăng (2000): Từ điển pháp luật Anh - Việt, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
II.Tiếng Anh
29. Black, Henry Campbell, Garner, Bryan A (2000), Black’s Law Dictionary, West Group, USA, https://thelawdictionary.org/conflict-of-interest/
30. Cambridge University Press (2020), Cambridge Dictionary, https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/conflict-of-interest
31. Independent Commission Against Corruption (ICAC) (2014), Managing Conflict of Interest in the Public Sector Guidelines, http://www.icac.nsw.gov.au 32. Independent Commission Against Corruption (ICAC) (2019), Managing conflict
of interest in the NSW public sector, ICAC, Australia, https://www.icac.nsw.gov.au
33. Organisation for Economic Co-operation and Development (OECD) (2014), Conflict of Interest and Corruption: Lessons Leanred from the OECD countries. 34. Organisation for Economic Co-operation and Development (OECD) (2003),