Vai trò của việc pháp luật về phòng,chốngtham nhũng trong

Một phần của tài liệu Luận văn thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay (Trang 30 - 32)

cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

Pháp luật về phòng, chống tham nhũng trong cổ phần hóa doanh nghiệp là nước là việc áp dụng tổng thể các quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm xác định các biện pháp phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng.Tổ chức, hoạt động của cơ quan phòng, chống tham nhũng phát huy vai trò trách nhiệm của cơng dân, tổ chức trong phịng, chống tham nhũng, hợp tác quốc tế về phòng, chống và các biện pháp phịng, chống tham nhũng có hiệu quả trong q trình tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.Hoạt động pháp luật về phòng, chống tham nhũng trong cổ phần hóa doanh nghiệp là nước có vai trị vơ cùng quan trọng trong bối cảnh hiện nay. Vai trò thể hiện ở việc thực hiện chức năng giám sát, phản biện đối với hoạt động của bộ máy nhà nước nói chung và trong cơng tác phịng, chống tham nhũng nói riêng, xã hội có quyền địi hỏi Nhà nước thực hiện đúng chức năng của mình cũng như địi hỏi phải xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm của đội ngũ cán bộ, công chức, những người hưởng lương từ ngân sách nhà nước, hình thành nên từ sự đóng góp của các thành viên trong xã hội. Luật phịng, chống tham nhũng năm 2005 đã có những quy định để tạo cơ sở pháp lý để xã hội tham gia vào đấu tranh chống tệ tham nhũng qua việc

quy vai trò và trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, vai trò và trách nhiệm của báo chí, vai trị và trách nhiệm của doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề; trách nhiệm của công dân và ban thanh tra nhân dân với các loại hình tham gia thích hợp với tính chất hoạt động của các tổ chức này.

Với quan niệm vai trò và sự tham gia của xã hội trong phòng, chống nhũng là một yếu tố thiết yếu trong một hệ thống phòng, chống tham nhũng hiệu quả. Luật phịng, chống tham nhũng tiếp tục hồn thiện các quy định pháp lý hiện hành nhằm khuyến khích và đảm bảo việc tham gia chủ động, tích cực và hiệu quả của xã hội trong phịng, chống tham nhũng trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Ghi nhận và đề cao vai trò cũng như trách nhiệm của các đoàn thể xã hội, báo chí, doanh nghiệp và cơng dân trong phịng, chống tham nhũng, có các quy định cụ thể nhằm khuyến khích và đảm bảo sự tham gia của xã hội.

Quy định rõ về quyền tiếp cận thông tin của cơ quan, tổ chức và công dân, cơ chế cụ thể để thực hiện quyền này. Những nội dung cơ bản về tố cáo hành vi tham nhũng, đưa ra chế định về tố cáo hành vi tham nhũng trong quá trình cổ phần hóa là một việc có vai trị quan trọng của trong việc thực hiện pháp luật phòng, chống tham nhũng trong cổ phần hóa. Phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền tuyên tuyền, giáo dục nhân dân giúp người dân tuân thủ, sử dụng, chấp hành, áp dụng luật và các thành viên tổ chức mình thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng, kiến nghị các biện pháp nhằm phát hiện và phòng ngừa tham nhũng. Động viên nhân dân tham gia tích cực vào việc phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng. Cung cấp thông tin và phối hợp với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc phát hiện, xác minh, xử lý vụ việc tham nhũng. Giám sát việc thực hiện pháp luật về phịng, chống tham nhũng.

Chính vì vậy, tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh chống tham nhũng vừa là trách nhiệm, vừa là đòi hỏi tất yếu của doanh nghiệp và những người hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh. Đặc biệt là phải bài trừ việc tìm cách đưa hối lộ cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền dưới mọi hình thức nhằm giành lợi thế trong hoạt động kinh doanh. Thơng báo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về hành vi tham nhũng. Cung cấp

thông tin, phối hợp với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc giải quyết vụ việc có dấu hiệu tham nhũng.

Kiến nghị hồn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật nhằm phòng, chống tham nhũng. Tiếp nhận các ý kiến phản ánh của nhân dân, cán bộ, người lao động về vụ việc có dấu hiệu tham nhũng; trực tiếp thu thập các thông tin, tài liệu trong việc thực hiện các quy định pháp luật về phòng, chống tham nhũng của cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở xã, phường, thị trấn, của cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước. Phát hiện hành vi tham nhũng, vụ việc tham nhũng của cơ quan, tổ chức, cá nhân ở xã, phường, thị trấn, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước.

Trực tiếp hoặc thông qua ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn, ban chấp hành cơng đồn cơ sở kiến nghị với chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, người đứng đầu cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước hoặc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét, giải quyết vụ việc có dấu hiệu tham nhũng, hành vi tham nhũng và giám sát việc giải quyết đó. Để tạo điều kiện cho ban thanh tra nhân dân phát huy vai trị của mình, pháp luật quy định, trong q trình giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng, ban thanh tra nhân dân. Mặc dù chính sách và pháp luật Việt Nam công nhận và qui định về vai trò của các chủ thể xã hội trong đấu tranh chống tham nhũng, nhưng vẫn còn thiếu những đảm bảo pháp lý cần thiết và các điều kiện cơ bản để những đối tượng này phát huy được hết vai trị của mình, đóng góp hiệu quả vào hoạt động phịng

Một phần của tài liệu Luận văn thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay (Trang 30 - 32)