Cao các biện pháp phòng ngừa thamnhũng vàxử lý kịp thời tham nhũng.

Một phần của tài liệu Luận văn thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay (Trang 86 - 88)

Q trình đấu tranh và phịng chống tham nhũng ln là trường kỳ và cần phải có quyết tâm. Nhằm hạn chế và đẩy lùi chúng ta cần xây dựng đầy đủ phù hợp biện pháp phòng ngừa tham nhũng. Ngày càng được quan tâm thường xuyên sát sao hơn nữa q trình phịng ngừa cũng như tìm hiểu các biện pháp mới phù hợp trong phòng ngừa, chống tham nhũng khi tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp.

Việc đề cao vai trị của các biện pháp phịng ngừa tham nhũng có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong cơng tác phịng, chống tham nhũng ở nước ta. Thực hiện tốt được các biện pháp phòng ngừa ngăn chặn sẽ giảm được tối đa nguy cơ tham nhũng, sử dụng đúng phù hợp sẽ đem lại những hiệu quả thiết thực cho q trình phịng, chống tham nhũng. Việc phòng ngừa tham nhũng là một trong những biện pháp tối ưu và thực sự quan trọng trong tiến trình thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng tại nước ta. Khi thực hiện các biện pháp phòng, chống tham nhũng việc đề cao vai trò của các biện pháp phòng ngừa tham nhũng góp phần giảm thiểu nguy cơ tham nhũng, đồng thời việc thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa sẽ đem lại những hiệu quả tốt giúp giảm nguy cơ tham nhũng.

Quá trình xử lý kịp thời tham nhũng cũng đem lại hiệu quả vô cùng cao cho q trình thực hiện phịng, chống tham nhũng. Xử lý kịp thời nạn tham nhũng sẽ nhằm hạn chế tối đa nhất những ảnh hưởng tác hại do tham nhũng gây ra. Hạn chế những tổn hại về kinh tế, văn hóa xã hội mà việc tham nhũng có thể mang lại. Ngồi ra việc xử lý kịp thời tham nhũng cũng đem lại niềm tin của người dân vào những chính sách của đảng và nhà nước ta giúp cho tiến trình phịng, chống tham nhũng ngày càng hiệu quả hơn.

Những năm gần đây Đảng và Nhà nước ta không ngừng đưa ra những biện pháp phù hợp gắn với thực tiễn nhằm tối ưu hóa việc phịng, chống tham nhũng nhất là q trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước. Đặc biệt là quá trình xử lý tham nhũng đã được Đảng và Nhà nước ta hết sức chú trọng sát sao qua đó đem lại hiệu quả cao trong q trình xử lý tham nhũng.

3.1.4.Bảo đảm thực thi nghiêm túc các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia.

Nước ta cam kết thực hiện điều ước quốc tế về phòng, chống tham nhũng mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, hợp tác với các nước, tổ chức quốc tế, tổ chức, cá nhân nước ngoài trong hoạt động phòng,

chống tham nhũng trên nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ và các bên cùng có lợi. Nắm bắt kịp theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, vì vậy Việt Nam vẫn kiên trì chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện và coi hội nhập kinh tế quốc tế, tự do hóa thương mại là xu thế tất yếu, khách quan phối kết hợp học hỏi thực hiện phòng chống tham nhũng trên mọi mặt. Việc hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, tác động mạnh tới tăng trưởng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam phát triển mạnh, gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường đa dạng các loại hàng hóa tham gia xuất nhập khẩu. Việc Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng góp phần đưa Việt Nam trở thành một “mắt xích” quan trọng trong mạng lưới các liên kết kinh tế với các nền kinh tế hàng đầu thế giới. Tuy nhiên điều này cũng góp phần khó khăn cho cơng tác thực hiện pháp luật về phịng, chống tham nhũng nhất là trong q trình tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Với tất cả tinh thần trách nhiệm của mình, Việt Nam đã và đang thực hiện nghiêm túc các nghĩa vụ đối với các công ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia, trong đó có nghĩa vụ nội luật hóa, xây dựng cơ chế pháp luật quốc gia phù hợp với các quy định của điều ước.

3.2. Giải pháp pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)