Hoàn thiện pháp luật về cổ phần hóa và pháp luật về phòng, chống tham nhũng.

Một phần của tài liệu Luận văn thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay (Trang 95 - 97)

trung chỉ đạo nâng cao hiệu quả phát hiện, xử lý nghiêm minh, kịp thời các hành vi tiêu cực, tham nhũng ngay trong bộ, ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị mình, góp phần vào thành cơng chung của cả nước.

3.2.1. Hồn thiện pháp luật về cổ phần hóa và pháp luật về phòng, chống tham nhũng. chống tham nhũng.

Một là hồn thiện các quy định về cơng khai minh bạch trong các hoạt động khi tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Xây dựng và ban hành đồng bộ hệ thống chính sách về cổ phần hóa và xây dựng hệ thống luật phòng chống tham nhũng trong cổ phần hóa. Bên cạnh đó cần xây dựng các cơ chế giám sát chặt chẽ, để hoàn thiện thể chế về phịng, chống tham nhũng trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Phải quy định trách nhiệm tự kiểm tra việc tổ chức công tác thực hiện PCTN trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước của các cơ quan, tổ chức, đơn vị. Xây dựng đồng bộ và hoàn thiện các văn bản pháp luật nhằm tăng cường các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn các kẽ hở tạo cơ hội để nảy sinh tham nhũng, tập trung vào việc tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý trong các lĩnh vực, nhất là kinh tế. Thủ tục hành chính phải bảo đảm gọn, nhẹ, dễ thực hiện, thuận lợi cho công dân. Xây dựng quy chế cơng chức, cơng vụ rõ ràng, trong đó phải xác định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của các cơ quan nhà nước, công chức nhà nước, tránh tạo ra đặc quyền, đặc lợi. Thủ tục giải quyết các công việc của cơ quan, tổ chức phải được công khai, dân chủ. Xây dựng đưa ra các biện pháp ngăn chặn như việc giám sát thu thập, quy định kê khai tài sản của cơng chức đặc biệt là cơng chức có nhiệm vụ trong tiến trình cổ phần hóa doanh nghệp nhà nước. Ban

hành các đạo luật nghiêm khắc trừng trị tội phạm tham nhũng, hối lộ và các tội phạm về chức vụ, quyền hạn khác. Quy định rõ các hành vi tham nhũng, hình phạt nghiêm khắc bao gồm: Xử lý về hình sự, xử lý hành chính, chú trọng thu hồi tài sản tham nhũng. Bên cạnh đó, phải có các chế định pháp lý mạnh mẽ trang bị cho các cơ quan chức năng, quyền hạn lớn để độc lập trong điều tra, xử lý tham nhũng. Tạo các cơ chế kiểm soát, giám sát hoạt động củ. Bảo đảm cơng khai, minh bạch thơng tin trong q trình CPH DNNN như về triển khai các thông tin liên quan đến hoạt động của DNNN sẽ CPH và quyền được tiếp cận thông tin của các nhà đầu tư, danh mục DNNN CPH, lộ trình CPH thối vốn theo cơ chế thị trường; quy định rõ tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư chiến lược (bao gồm cả nhà đầu tư chiến lược nước ngồi)…góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện CPH.

Hai là, quy định mới về kiểm sốt xung đột lợi ích của người có chức vụ, quyền hạn trên cơ sở các quy định hiện.

Ba là, hoàn thiện các quy định về trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị về phòng ngừa, phát hiện hành vi tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị mình theo hướng. Nếu người đứng đầu làm tốt cơng tác phịng ngừa, không để xảy ra tham nhũng thi được khen thưởng. Nếu để xảy Ta tham nhũng nhưng tự phát hiện, xử lý, ngăn chặn kịp thời thì được biểu dương.

Bốn là quy định về minh bạch tài sản, thu nhập nhằm kiểm soát biến động tài sản, thu nhập theo hướng cân nhắc mở rộng phạm vi đối tượng có nghĩa vụ kê khai. Qua đó nhằm xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật cũng cần tiến hành nghiên cứu các phương pháp định giá tài sản tiên tiến, phù hợp cơ chế thị trường, bảo đảm vốn, tài sản của Nhà nước và giá trị DNNN được định giá đầy đủ, hợp lý, công khai, minh bạch, định giá tài sản cần có sự giám sát chéo giữa các cơ quan, bảo đảm tính độc lập và minh bạch.

Năm là đưa ra những biện pháp mới nhằm gắn với tình hình thực tiễn nhằm mang lại hiệu quả tối ưu trong công tác thực hiện pháp luật về phịng chống tham nhũng trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Tiến hành rà sốt lại tồn bộ cơ chế, chính sách, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan để kịp thời loại bỏ, sửa đổi và ban hành cơ chế, chính sách pháp luật cần thiết như quy định hoặc hướng dẫn về xác định giá trị quyền được thuê đất của các DNNN khi cổ phần hóa và thực hiện xây dựng giá trị DN và xác định

giá khởi điểm để thoái vốn nhà nước, hoàn thiện khung pháp lý về xác định giá trị tài sản vơ hình của doanh nghiệp, quy định cụ thể về xử lý cổ tức hoặc lợi nhuận của Nhà nước chưa chia trước khi thối vốn hoặc cổ phần hóa DNNN duy trì tỷ lệ sở hữu Nhà nước tại doanh nghiệp ở mức hợp lý nhằm thu hút nhà đầu tư tham gia cổ phần hóa, tập trung cổ phần hóa về vốn và cho phép sự tham gia của khu vực tư nhân sâu rộng hơn vào bộ máy quản trị DN đã được cổ phần hóa, kiên quyết thu hồi đất không sử dụng, sử dụng sai mục…

Một phần của tài liệu Luận văn thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)