Các yếu tố khác tác động trong việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay (Trang 49 - 52)

Việc thực hiện phòng chống tham nhũng trong cổ phần hóa doanh nghiệp ở nước ta được thuận lợi ngoài việc hoàn hiện xây dựng hệ thống quản lý,hệ thống luật cầnphải pháp luật của các chủ thể có thẩm quyền xâydựng và tổ chức thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng. Ý thức pháp luật là tổng thể những học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan điểm, quan niệm thịnh hành trong xã hội thể hiện mối quan hệ của con người đối với pháp luật hiện hành, pháp luật đã qua và pháp luật cần phải có, thể hiện sự đánh giá về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi xử sự của con người, cũng như trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội. Cơ quan thông tin, truyền thông và cơ quan, tổ chức, đơn vị khác, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình,

có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về phòng, chống tham nhũng nhằm nâng cao nhận thức cho công dân và người có chức vụ, quyền hạn.

Yếu tố văn hóa lịch sử truyền thống dân tộc ảnh hưởng rất lớn tới q trình phịng chống tham nhũng trong cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước. Văn hoá là sản phẩm tinh hoa của con người, là yếu tố quyết định các xử sự của con người và gắn bó với con người. Văn hóa được hiểu là tồn bộ những hoạt động sáng tạo và những giá trị của nhân dân một nước, một dân tộc về mặt sản xuất vật chất và tinh thần trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Yếu tố văn hoá thường chi phối và ảnh hưởng đến pháp luật, có sự tác động đến việc xây dựng và hồn thiện pháp luật nói chung và pháp luật về phòng chống tham nhũng trong cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước nói riêng, trong đó nhiều quy phạm pháp luật được xác lập dựa trên cơ sở nền tảng của văn hố. Mối quan hệ giữa pháp luật về phịng chống tham nhũng trong cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước với các yếu tố văn hoá được thể hiện ở chỗ pháp luật về phòng chống tham nhũng trong cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước là cơ sở pháp lý quan trọng để nuôi dưỡng các yếu tố văn hoá phát triển lành mạnh và là công cụ để bảo vệ những chuẩn mực đạo đức. hợp tác quốc tế về phòng, chống tham nhũng.

Yếu tố hợp tác quốc tế về phòng, chống tham nhũng trong cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước.Tham nhũng ngày nay là mối quan tâm của tất cả các quốc gia trên thế giới và trên thực tế có nhiều quốc gia đã chung tay vì một thế giới khơng tham nhũng, trong đó, có hơn 150 quốc gia đã tham gia phê chuẩn Công ước của Liên Hợp Quốc về Chống tham nhũng, một trong những bản công ước quan trọng đối với việc xây dựng các quy định phòng ngừa tham nhũng, phát hiện, xử lý tham nhũng, tổ chức cơ quan về phòng, chống tham nhũng trong cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, phát huy vai trị, trách nhiệm của cơng dân, tổ chức trong phịng, chống tham nhũng trong cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước trong hệ thống pháp luật quốc gia, góp phần vào việc phịng, chống tham nhũng trong cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước ở mỗi quốc gia và trên thế giới. Trong phạm vi hẹp hơn, một số quốc gia đã có sự liên kết để cùng nhau thoả thuận xây dựng các điều ước quốc tế hay các chương trình hợp tác quốc tế đa phương, song phương về phòng, chống tham nhũng trong cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước. Đối với Việt Nam, việc tham gia và thúc đẩy các quan hệ hợp tác

về phịng, chống tham nhũng trong cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước là nội dung được Nhà nước ta quan tâm. Việt Nam đã ký kết và phê chuẩn Công ước của Liên Hợp Quốc về Chống tham nhũng. Sau đó, đã nghiên cứu xây dựng, ban hành kế hoạch thực hiện Cơng ước với những lộ trình cụ thể, trong đó, chỉ rõ những nội dung cần nghiên cứu để nội luật hố Cơng ước. Ngoài ra, Việt Nam cũng đàm phán ký kết các Thoả thuận hợp tác quốc tế về phòng, chống tham nhũng trong cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước và tham gia nhiều diễn đàn, hội nghị quốc tế đa phương về phịng, chống tham nhũng trong cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước.Đảng ta đã xác định báo chí có yếu tố rất quan trọng trong việc góp phần làm mạnh hóa đời sống xã hội. Ngay từ những năm đầu đổi mới, với phương châm “Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, Đảng ta đã chuyển tải một thông điệp mạnh mẽ về việc kiên quyết đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG,CHỐNG THAM NHŨNG TRONG CỔ PHẦN HÓADOANH NGHIỆP NHÀ

Một phần của tài liệu Luận văn thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay (Trang 49 - 52)