.4 Những tồn tại, hạn chế trong hoạt động của HHNH

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Đổi mới hoạt động của các hiệp hội ngành hàng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 79 - 81)

TT Đánh giá về những tồn tại, hạn chế trong hoạt động của HHDN Tỷ lệ đồng ý (%) 1 2 3 4 5 6

Chưa thực sự đại diện và bảo vệ lợi ích hội viên Tư vấn, định hướng cho doanh nghiệp chưa chuẩn xác Cung cấp thông tin thị trường, giá cả chưa kịp thời Tập huấn, đào tạo kỹ năng chưa kịp thời, đầy đủ Việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh còn hạn chế Hỗ trợ DN hội viên tiếp cận thị trường chưa hiệu quả

58,1 57,8 36,5 31,2 26,5 23,2 (Nguồn: Bộ nội vụ, 2017)

Những hạn chế trên là do nhiều nguyên nhân, trong đó chất lượng nhân sự là nguyên nhân quan trọng. Báo cáo khảo sát của Bộ nội vụ 2017 cho thấy 86,4% số người được hỏi cho rằng các HHDN thiếu cán bộ có năng lực cần

thiết; 81,6% cho rằng chưa có bộ phận chuyên trách về phá chế; sự phối hợp giữa các cơ quan chưa hiệu quả.

Hình 3.4 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế

66

Bên cạnh đó cịn có tình trạng các doanh nghiệp thiếu tinh thần hợp tác, cạnh tranh không lành mạnh, phổ biến nhất nhất là trong hoạt động xuất khẩu;

chưa có cơ chế ràng buộc trách nhiệm trong sử dụng dịch vụ của HH cung cấp;

tình trạng thiếu kinh phí để đảm bảo các hoạt động cũng là một nguyên nhân

quan trọng [5].

3.4. Nghiên cứu điển hình về thực trạng hoạt động của các HHNH trong đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu nơng sản của Việt Nam

3.4.1. Vai trị của xuất khẩu nông sản đối với nền kinh tế Việt Nam

Việt Nam là một quốc gia đang phát triển với khoảng 70% dân số sống ở nông thôn, ngành nơng nghiệp giữ vai trị hết sức quan trọng đối với đất nước, là

“bệ đỡ” cho nền kinh tế trước những “cú sốc” do ảnh hưởng từ khủng hoảng

kinh tế, tài chính khu vực và tồn cầu. Những năm qua, ngành nông nghiệp cung cấp nguồn hàng lớn cho xuất khẩu, nông sản Việt Nam hiện có mặt trên thị

trường của gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có những thị trường có

sức mua rất lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc…. Hiện nay Việt Nam là quốc gia xuất khẩu nông sản đứng thứ 15 trên thế giới, liên tục duy trì vị trí cao trong xuất khẩu một số nông sản quan trọng như đứng đầu thế giới về xuất khẩu hồ tiêu, điều, cá tra; thứ hai thế giới về cà phê và gạo; đứng trong tốp 3 thế giới về xuất khẩu tôm; thứ 5 thế giới về xuất khẩu lâm sản.[14]

Năm 2020 to tác động nghiêm trọng của dịch bệnh Covid-19, kinh tế toàn cầu đã bị suy giảm nghiêm trọng. Theo Bộ cơng thương, GDP tồn cầu sụt giảm 4,2% so với năm 2019, phần lớn các nền kinh tế lớn đều tăng trưởng âm (Mỹ - 3,5%, Eurozone -7,3%, Ấn Độ -7,3% và Nhật Bản -4,6%...).

Trong bối cảnh đó, kết thúc năm 2020, Việt Nam đã đạt được “mục tiêu

kép”, vừa đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội, vừa quyết liệt phòng, chống dịch

Covid-19, với mức tăng trưởng GDP đạt 2,9% so với năm 2019.

Tổng kim ngạch XNK năm 2020 đạt 545,4 tỷ USD, tăng 5,4% so với năm

2019, trong đó xuất khẩu đạt 282,66 tỷ USD, tăng 7,0% so với năm 2019, đạt

thặng dư thương mại gần 20 tỷ USD, mức cao nhất kể từ trước tới nay. Trong

kết cấu mặt hàng xuất khẩu, Nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản đạt kim ngạch xuất khẩu 41,2 tỷ USD, với 05 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 3 tỷ USD là gỗ và sản phẩm gỗ, tôm, rau quả, hạt điều và gạo.

67

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Đổi mới hoạt động của các hiệp hội ngành hàng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)