Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo

Một phần của tài liệu LV ths luật học bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo trong tố tụng hình sự (Trang 26)

chữa của bị cáo

Người bị buộc tội được coi là khơng có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật này quy định và có bản án, kết tội của Tịa án có hiệu lực pháp luật. Khi không đủ và không thể làm sáng tỏ căn cứ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định thì cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội18.

Xét xử là một hình thức hoạt động đặc biệt của Nhà nước, do Tòa án thực hiện, nhằm xem xét và giải quyết các vụ án theo quy định của pháp luật. Để việc xét xử được đúng người, đúng tội, đúng pháp luật thì phải được khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử theo trình tự luật định. Kết thúc phiên xét xử, Tòa án ra bản án tuyên bố bị cáo có tội hay khơng có tội, nếu có tội thì quyết định hình phạt, mức hình phạt cũng như giải quyết triệt để vụ án theo luật định.

Những nguyên tắc đặc thù của TTHS cũng là những nguyên tắc có liên quan đến việc bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội nói chung và của bị cáo nói riêng, cụ thể là: Ngun tắc suy đốn vơ tội được Hiến pháp năm 2013 xác định: "Người bị buộc tội được coi là khơng có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật"19. Tịa án là cơ quan xét xử, quyết định của Tịa án đặc trưng ở tính dứt điểm của nó và bản án xác định một người có tội hay khơng có tội, điều này được khẳng định "Nếu

Một phần của tài liệu LV ths luật học bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo trong tố tụng hình sự (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w