44. Khoả n2 Điều 37 BLHS năm 1988.
2.2.3. Bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo trong trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa
phải có người bào chữa
Bảng 2.3: Thớng kê sớ luật sư thuộc Đồn Luật sư tỉnh Điện Biên và sớ vụ việc bào chữa do luật sư thưc hiện từ năm 2013 đến năm 2017 tại Điện Biên
Năm luật sưSố vụ việcSố
Số vụ việc tham gia tố tụng
Ghi chú Tổng số Hình sự Khách mời Chỉ định 2013 10 110 89 20 69 2014 11 55 34 5 29 2015 12 77 54 5 49 2016 12 114 101 Không thống kê theo diện 2017 19 156 134 5 năm 512 412
Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo năm của Sở Tư pháp tỉnh Điện Biên
Từ số liệu thống kê nguồn lực luật sư và việc tham gia TTHS của luật sư trên địa bàn tỉnh Điện Biên trong 05 năm qua cho thấy: Mặc dù số lượng luật sư đang từng bước được bổ sung, tăng dần, nhưng chậm, số lượng luật sư đến nay là 19 người, nhưng một số luật sư đã quá già, khơng cịn hoạt động, một số luật sư trẻ thì chỉ đăng ký trong đồn nhưng lại không hoạt động trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Qua số liệu thống kê cho thấy, việc bị cáo nhờ luật sư bào chữa cho mình rất hạn chế, trung bình có 50 người/năm, số luật sư tham gia bào chữa theo diện chỉ định cũng khơng nhiều, trung bình là 50 người/năm, như vậy, mỗi luật sư chỉ thực hiện 05 vụ việc/năm. Với nguồn lực như vậy, Đoàn luật sư tỉnh Điện Biên không đáp ứng được nhu cầu chỉ định bào chữa của các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, đặc biệt là phải tham gia từ giai đoạn điều tra vụ án.
Với lực lượng bổ trợ tư pháp ít, đặc biệt là lực lượng người bào chữa (Luật sư, Trợ giúp viên pháp lý) đã khiến các cơ quan tiến hành tố tụng gặp nhiều khó khăn cho công tác chỉ định người bào chữa trong trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa của một số năm trước đây.
Bảng 2.4: Bảng tỷ lệ bị cáo được Trợ giúp pháp lý trên địa bàn tỉnh Điện Biên từ năm 2013 đến năm 2017
Năm Bị cáo
Số bị cáo được bào
chữa
Người thực hiện Tỷ lệ bị cáo được trợ giúp pháp lý (%) Trợ giúp viên pháp lý Luật sư cộng tác viên 2013 1.062 237 237 0 21 2014 1.299 117 117 0 11 2015 1.046 110 104 06 12 2016 1.235 143 126 17 13 2017 1.196 300 182 118 27 Tổng cộng 5.838 907 766 141 16,8
Nguồn: Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Điện Biên
phí do Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Điện Biên thụ lý và thực hiện trên địa bàn tỉnh Điện Biên còn thấp, chiếm chưa tới 17% so với số bị cáo bị đưa ra xét xử. Nguyên nhân là do đa số người dân chưa biết đến dịch vụ trợ giúp pháp lý miễn phí của Nhà nước hoặc chưa thấy được hiệu quả của công tác bào chữa trong trợ giúp pháp lý, nên khi trở thành người bị buộc tội, trở thành bị cáo đã không biết yêu cầu được bào chữa miễn phí, một số người có thẩm quyền tiến hành tố tụng khơng thực hiện việc giải thích về quyền được bào chữa, quyền được trợ giúp pháp lý cho bị cáo, số lượng người thực hiện trợ giúp pháp lý ít (04 Trợ giúp viên pháp lý và 11 Luật sư Cộng tác viên trợ giúp pháp lý), lại phân bố không đồng đều (chỉ tập trung tại thành phố Điện Biên phủ), 4/5 Chi nhánh trợ giúp pháp lý chưa có Trợ giúp viên pháp lý, 8/10 đơn vị hành chính cấp huyện chưa có tổ chức hành nghề luật sư.
Với việc mở rộng diện người được trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017, cùng với sự phát triển, hoàn thiện của hệ thống tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý trên phạm vi cả nước đã phần nào tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong việc chỉ định người bào chữa. Cụ thể là: Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 đã mở rộng diện bào chữa đến một số đối tượng thuộc diện chỉ định như: người bị buộc tội dưới 18 tuổi, người bị buộc tội thuộc hộ cận nghèo, trẻ em, người dân tộc thiểu số cư trú ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, một số đối tượng có khó khăn về tài chính,...46
Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải yêu cầu hoặc đề nghị các tổ chức sau đây cử người bào chữa cho các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này:
a) Đồn luật sư phân cơng tổ chức hành nghề luật sư cử người bào chữa;
b) Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước cử Trợ giúp viên pháp lý, luật sư bào chữa cho người thuộc diện được trợ giúp pháp lý;
c) Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận cử bào chữa viên nhân dân bào chữa cho người bị buộc tội 46. Điều 7 Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017.
là thành viên của tổ chức mình47.
Do số lượng bị cáo trong trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa trên địa bàn tỉnh Điện Biên phần lớn thuộc diện trợ giúp pháp lý, nên Trợ giúp pháp lý là lực lượng chủ yếu tham gia tố tụng để bào chữa cho người được trợ giúp pháp lý nói chung và người bị buộc tội thuộc diện chỉ định nói riêng. Số người do Trợ giúp viên pháp lý thực hiện bào chữa được thể hiện tại Bảng 2.4 nêu trên đã chứng minh cho hoạt động cung cấp dịch vụ bào chữa trên địa bàn tỉnh Điện Biên trong những năm qua.